XÁC ĐỊNH LOCUS KIỂU GIAO PHỐI Ở NẤM Cordyceps militarisBẰNG KỸ THUẬT MULTIPLEX PCR

Ngày nhận bài: 01-03-2023

Ngày duyệt đăng: 05-10-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lý, N., Duy, V., & Tú, Đinh. (2024). XÁC ĐỊNH LOCUS KIỂU GIAO PHỐI Ở NẤM Cordyceps militarisBẰNG KỸ THUẬT MULTIPLEX PCR. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(10), 1307–1316. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1199

XÁC ĐỊNH LOCUS KIỂU GIAO PHỐI Ở NẤM Cordyceps militarisBẰNG KỸ THUẬT MULTIPLEX PCR

Nguyễn Minh Lý (*) 1 , Võ Bá Duy 1 , Đinh Xuân Tú 2, 3

  • 1 Khoa Sinh - Môi trường, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
  • 2 Trung tâm Ươm tạo và Hỗ trợ doanh nghiệp khoa học và công nghệ
  • 3 Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Phát triển sâm Ngọc Linh
  • Từ khóa

    Cordyceps militaris, MAT, multiplex PCR, Locus kiểu giao phối

    Tóm tắt


    Trong chọn tạo giống nấm Cordyceps militarisbằng phương pháp lai bào tử đơn, việc xác định kiểu gen của locus kiểu giao phối có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng sơ đồ lai. Hiện nay, các phản ứng PCR riêng lẻ đã được hoàn thiện để xác định các locus kiểu giao phối MAT1-1, MAT1-2 ở loài nấm này. Nghiên cứu đã được thực hiện với mục tiêu thiết kế các đoạn mồi đặc hiệu cho phản ứng Multiplex PCR để xác định hiệu quả locus kiểu giao phối ở loài với chi chí thấp trong thời gian ngắn. Trình tự các đoạn mồi được xác định dựa trên trình tự của 2 locus kiểu giao phối MAT1-1 (AB194982) và MAT1-2 (AB084257)trên cơ sở dữ liệu của GenBank bằng công cụ Primer-BLAST. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phản ứng Multiplex PCR gồm 03 cặp mồi MAT1-1-1-MUL; MAT1-1-2-MUL và MAT1-2-1-MULđã khuếch đại thành công các trình tự DNA với kích thước527bp; 323bp và 222bplượt lượt từ các gen MAT1-1-1, MAT1-1-2, MAT1-2-1. Phản ứng Multiplex có tính đặc hiệu và độ tin cậy cao trong xác định kiểu gen giao phối ở nấm C. militarisvàứng dụng trong Chọn giống dựa vào chỉ thị phân tử ở loài nấm C.militaris.

    Tài liệu tham khảo

    Ahn Y.J., Park S.J., Lee S.G., Shin S.C. & Choi D.H. (2000). Cordycepin: selective growth inhibitor derived from liquid culture of Cordyceps militarisagainst Clostridiumspp. Journal of agricultural and food chemistry. 48(7): 2744-2748.

    Almeida-Silva F., Barbedo L.S., Taylor M.L., Muniz M.D.M., Guimarães A.J. & Zancopé-Oliveira R.M. (2018). Multiplex polymerase chain reaction as an improved method for screening Histoplasma capsulatum mating types. Memórias do Instituto Oswaldo Cruz. 113.

    Bi S., Jing Y., Zhou Q., Hu X., Zhu J., Guo Z., Guo L. Song & Yu R. (2018). Structural elucidation and immunostimulatory activity of a new polysaccharide from Cordyceps militaris. Food & Function. 9(1): 279-293.

    Böhm J., Dahlmann T.A., Gümüşer H. & Kück U. (2015). A MAT1-2 wild‐type strain from Penicillium chrysogenum: functional mating‐type locus characterization, genome sequencing and mating with an industrial penicillin‐producing strain. Molecular microbiology. 95(5): 859-874.

    Doyle J.J. & Doyle J.L. (1987). A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochem Bullentin. 19(1): 11-15.

    He B.L., You L.R., Ye Z.W., Guo L.Q., Lin J.F., Wei T. & Zheng Q.W. (2018). Construction of novel cold-tolerant strains of volvariella volvacea through protoplast fusion between volvariella volvacea and pleurotus eryngii. Scientia Horticulturae. 230: 161-168.

    Kang N., Hyun-Hee L., Inmyoung P. & Young-Su S. (2017). Development of High cordycepin-producing CordycepsmilitarisStrains. Mycobiology. 45(1): 31-38.

    Lê Văn Kiêm (2021). Nghiên cứu tạo giống nấmCordyceps militaris bằng phương pháp lai bào tử đơn. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng.

    Lee J.H., Hong S.M., Yun J.Y., Myoung H. & Kim M.J. (2011). Anti-cancer effects of cordycepin on oral squamous cell carcinoma proliferation and apoptosis in vitro. Int. J Cancer Ther. 2(2): 224-234.

    Li C.R., Nam S.H. & Geng D.G. (2006). Artificial culture of seventeen Cordycepsspp. Mycosystema. 25(4): 639-645.

    Lin P.J., Ye Z.W., Wei T., Wu J.Y., Zheng Q.W., Chen B.X., Guo L.Q. & Lin J.F. (2021). Cross breeding of novel Cordyceps militarisstrains with high contents of cordycepin and carotenoid by using MAT genes as selectable markers. Scientia Horticulturae. 290: 110492.

    Shonkor K.D.A.S., Shinya F. & Mina M. (2010). Efficient roduction of anticancer agent Cordycepin by repeated batch culture of Cordyceps militarismutant. InProceedings of the World Congress on Engineering and Computer Science. 2.

    Sung J. M. (1996). The insects-born fungus of Korea in color. Kyohak Publishing Co. Ltd., Seoul.

    Sung J.M., Park Y.J., Lee J.O., Han S.K., Lee W.H., Choi S.K. & Shrestha B. (2006). Selection of Superior Strains of Cordyceps militaris with Enhanced Fruiting Body Productivity. Mycobiology. 34(3): 131-137.

    Tan Q., Cai T., Wei J., Feng A., Mao W. & Bao D. (2011). Molecular identification of mating type genes in asexual spores of Cordyceps militaris. InMushroom biology and mushroom products. Proceedings of the 7thInternational Conference on Mushroom Biology and Mushroom Products, Arcachon, France, 4-7 October, 2011. 1(Oral presentations): 52-56. Institut National de la Recherche Agronomique (INRA).

    Waalwijk C., Mendes O., Verstappen E.C., de Waard M.A. & Kema G.H. (2002). Isolation and characterization of the mating-type idiomorphs from the wheat septoria leaf blotch fungus Mycosphaerella graminicola. Fungal Genetics and Biology. 35(3): 277-286.

    Wang G.D. (1995). Ecology, cultivation and application of Cordyceps and Cordyceps sinensis. Scientific and Technical Documents, Beijing.

    Yi Z.L., Huang W.F., Ren Y., Onac E., Zhou G.F., Peng S., Wang X.J. & Li H.H. (2014). LED lights increase bioactive substances at low energy costs in culturing fruiting bodies of Cordyceps militaris. Scientia Horticulturae. 175: 139-143.

    Zheng P., Xia Y.L., Xiao G.H., Xiong C.H., Hu X., Zhang S.W., Zheng H.J., Huang Y., Zhou Y. & Wang S.Y. (2011). Genome sequence of the insect pathogenic fungus Cordyceps militaris, a valued traditional Chinese medicine. Genome biology.12: 1-22.