HIỆN TRẠNGSỬ DỤNG VÀ HOẠTTÍNH SINH HỌCCỦATHẢODƯỢCDÙNG NUÔI LỢN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 17-04-2023

Ngày duyệt đăng: 29-08-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Oánh, N., Ái, ĐoànThị, & Thu, C. (2024). HIỆN TRẠNGSỬ DỤNG VÀ HOẠTTÍNH SINH HỌCCỦATHẢODƯỢCDÙNG NUÔI LỢN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(9), 1130–1139. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1185

HIỆN TRẠNGSỬ DỤNG VÀ HOẠTTÍNH SINH HỌCCỦATHẢODƯỢCDÙNG NUÔI LỢN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

Nguyễn Công Oánh (*) 1 , ĐoànThị Thuý Ái 2 , Cù Thị Thiên Thu 3

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Tài Nguyên và Môi trường,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Chăn nuôi,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Thảodược, lợn, hoạttính sinh học, chốngoxi hoá

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện từ 6/2021đến 5/2022nhằm đánh giá hiện trạng và hoạttính sinh học một số thảo dượcdùng trong chăn nuôi lợn. Một trăm hai mươi hộnuôi lợn có sử dụng thảodượctại Hải Dương, BắcGiangvà Hòa Bìnhđược phỏng vấnbằngbộ câu hỏi có sẵn. Mười sáu loại thảo dược được thu thập để xác định hoạttính sinh học.Kết quả có ítnhất 39 loại thảo dược sử dụng cho nuôi lợn. Tỉ lệ hộ sử dụng thảodượcnhiều nhất gồmkhoai lang (86,67%), đơn kim (55,83%), ké hoa đào (48,33%), hoàn ngọc (42,50%) và sài đất (41,67%). Số hộ sử dụng thảo dược vào nhiều mục đích như nâng cao sức khỏe (69,23%), kháng viêm (41,03%), cung cấp xơ (38,46%), điều trị tiêu chảy (28,21%), cải thiện chất lượng thịt (25,64%). Năm loại thảo dược (chè xanh, hồng xiêm, xoài, diệp hạ châu và ổi) chứa hàm lượng polyphenol cao từ 15,43 đến 120,8mg GAE/g và 5 loại (chè xanh, diệp hạ châu, ổi, xoài và quế chi)có khả năng chống oxy hóa DPPH rất mạnh với nồng độ ức chế 50% thấp (IC50< 11,83 g/ml). Kết quả nghiên cứu là cơ sở để chọn một số loại thảo dược tiềm năng vớihàm lượng polyphenol caovà hoạt tính kháng oxy hóa mạnh để tiếp tục thử nghiệm trên động vật sốngtheo mục đíchkhác nhau.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmed S.T., Mun H.-S., Islam M.M., Ko S.Y. & Yang C.J. (2016). Effects of dietary natural and fermented herb combination on growth performance, carcass traits and meat quality in grower-finisher pigs. Meat Science. 122: 7-15.

    Bùi Thị Thơm, Trần Văn Phùng, Hoàng Toàn Thắng & Lượng Thị Vịnh (2017). Sử dụng bã dong riềng trong khẩu phần ăn lợn thịt tại nông hộ. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 216: 60-66.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). TCVN 4325:2007. Thức ăn chăn nuôi - lấy mẫu.

    Chudapongse N., Kamkhunthod M. & Poompachee K. (2010). Effects of Phyllanthus urinaria extract on HepG2 cell viability and oxidative phosphorylation by isolated rat liver mitochondria. Journal of Ethnopharmacology. 130(2): 315-319.

    Cos P., Vlietinck A.J., Berghe D.V. & Maes L. (2006). Anti-infective potential of natural products: How to develop a stronger in vitro ‘proof-of-concept. Journal of Ethnopharmacology. 106(3): 290-02.

    Cù Thị Thiên Thu & Đàm Thị Dung (2021). Ảnh hưởng của bột nghệ trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng và miễn dịch của lợn con sau cai sữa. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(1): 68-75.

    Cullen S.P., Monahan F.J., Callan J.J. & O’Doherty J.V. (2005). The effect of dietary garlic and rosemary on grower-finisher pig performance and sensory characteristics of pork. Irish Journal of Agricultural and Food Research. 44.

    Đỗ Tất Lợi (2013). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

    Erturk Y., Ercisli S., Sengul M., Eser Z., Haznedar A. & Turan M. (2010). Seasonal variation of total phenolic, antioxidant activity and minerals in fresh tea shoots (Camellia sinensisvar. sinensis). Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences. 23(1): 69-74.

    Farahat M., Abdallah F., Abdel-Hamid T. & Hernandez-Santana A. (2016). Effect of supplementing broiler chicken diets with green tea extract on the growth performance, lipid profile, antioxidant status and immune response. British Poultry Science. 57(5): 714-722.

    Ganguly A., Al Mahmud Z., Kumar Saha S. & Abdur Rahman S.M. (2016). Evaluation of antinociceptive and antidiarrhoeal properties of Manilkara zapota leaves in Swiss albino mice. Pharmaceutical Biology. 54(8): 1413-1419.

    Josipović A., Sudar R., Sudarić A., Jurković V., Matoša Kočar M. & Markulj Kulundžić A. (2016). Total phenolic and total flavonoid content variability of soybean genotypes in eastern Croatia. Croatian Journal of Food Science and Technology. 8(2): 60-65.

    Khue D.B., Tuan P.M., Quan N.V. & Oanh D.T. (2013). Total Phenolic Content and Anti-oxidant Capacity of Some Spices and Herbs Grown in Vietnam. Journal of Postharvest Technology. 1(1): 22-28.

    Kumar M., Tomar M., Amarowicz R., Saurabh V., Nair M.S., Maheshwari C., Sasi M., Prajapati U., Hasan M. & Singh S. (2021). Guava (Psidium guajavaL.) leaves: Nutritional composition, phytochemical profile, and health-promoting bioactivities. Foods. 10(4): 752.

    Luo Q., Li N., Zheng Z., Chen L., Mu S., Chen L., Liu Z., Yan J. & Sun C. (2020). Dietary cinnamaldehyde supplementation improves the growth performance, oxidative stability, immune function, and meat quality in finishing pigs. Livestock Science. 240: 104221.

    Nguyễn Công Oánh, Phạm Thị Mai Hiên & Phạm Kim Đăng (2022). Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm Max2SLive vào khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt lợn. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 282: 44-50.

    Nguyễn Tài Năng & Nguyễn Thị Quyên (2015). Nghiên cứu sử dụng thảo dược thay thế kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam. 10: 23-24.

    Nguyên Thiên (2021). Tác hại của việc tồn dư kháng sinh trong thực phẩm. Tác hại của việc tồn dư kháng sinh trong thực phẩm. Truy cập từ http://thiennguyen.net.vn/tac-hai-cua-viec-ton-du-khang-sinh-trong-thuc-pham.html, ngày 7/3/2023.

    Oanh N.C., Huyen N.T., Dang P.K., Ton V.D. & Hornick J.L. (2021). Growth performance, carcass traits, meat quality and composition in pigs fed diets supplemented with medicinal plants (Bidens pilosaL., Urena lobataL. and Ramulus cinnamomi) powder. Journal of Animal and Feed Sciences. 30(4): 350-359.

    Oanh N.C., Thu C.T.T., Hong N.T., Giang N.T.P., Hornick J.L. & Dang P.K. (2023). Growth performance, meat quality, and blood characteristics of finisher crossbred pigs fed diets supplemented with different levels of green tea (Camellia sinensis) by-products. Veterinary World. 16(1).

    Papatriros V.G., Tzika E.D., Tassis P.D., Kantas D., Filippopoulos L.C. & Papaioannou (2011). Greek experience of the use of phytogenic feed additives in organic pig farming. Journal of Cell and Animal Biology. 5(16): 320-23.

    Punia Bangar S., Sharma N., Kaur H., Kaur M., Sandhu K.S., Maqsood S. & Ozogul F. (2022). A review of Sapodilla (Manilkara zapota) in human nutrition, health, and industrial applications. Trends in Food Science & Technology. 127: 319-334.

    Singleton V.L. & Rossi J.A. (1965). Colorimetry of total phenolics with phosphomolybdic-phosphotungstic acid reagents. American Journal of Enology and Viticulture. 16(3): 144-158.

    Thiangthum S., Dejaegher B., Goodarzi M., Tistaert C., Gordien A.Y., Hoai N.N., Van M.C., Quetin-Leclercq J., Suntornsuk L. & Vander Heyden Y. (2012). Potentially antioxidant compounds indicated from Mallotus and Phyllanthus species fingerprints. Journal of Chromatography B. 910: 114-121.

    Unachukwu U.J., Ahmed S., Kavalier A., Lyles J.T. & Kennelly E.J. (2010). White and green teas (Camellia sinensisvar. sinensis): Variation in phenolic, methylxanthine, and antioxidant profiles. Journal of Food Science. 75(6): C541-C548.

    Wang Y., Gao L., Shan Y., Liu Y., Tian Y. & Xia T. (2012). Influence of shade on flavonoid biosynthesis in tea (Camellia sinensis(L.) O. Kuntze). Scientia Horticulturae. 141: 7-16.

    Yakubu M.T. & Salimon S.S. (2015). Antidiarrhoeal activity of aqueous extract of Mangifera indica L. leaves in female albino rats. Journal of Ethnopharmacology. 163: 135-141.

    Yi D., Fang Q., Hou Y., Wang L., Xu H., Wu T., Gong J. & Wu G. (2018). Dietary supplementation with oleum cinnamomi improves intestinal functions in piglets. International Journal of Molecular Sciences. 19(5): 1284.