MÔ HÌNH HOÁ ĐỘNG THÁINĂNG SUẤT TRỨNG CỘNG DỒN CỦA GÀ MÍA BẰNG HÀM HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNH

Ngày nhận bài: 17-04-2023

Ngày duyệt đăng: 29-08-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Bộ, H., Tuấn, H., Đăng, P., Thịnh, N., Đoàn, B., & Lực, Đỗ. (2024). MÔ HÌNH HOÁ ĐỘNG THÁINĂNG SUẤT TRỨNG CỘNG DỒN CỦA GÀ MÍA BẰNG HÀM HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(9), 1111–1118. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1183

MÔ HÌNH HOÁ ĐỘNG THÁINĂNG SUẤT TRỨNG CỘNG DỒN CỦA GÀ MÍA BẰNG HÀM HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNH

Hà Xuân Bộ (*) 1 , Hoàng Anh Tuấn 2 , Phạm Kim Đăng 2 , Nguyễn Hoàng Thịnh 2 , Bùi Hữu Đoàn 2 , Đỗ Đức Lực 2

  • 1 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đường cong năng suất trứng cộng dồn, gà Mía, gà bản địa, hàm hồi quy phi tuyến tính

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định hàm hồi quy phi tuyến tính phù hợp để ước tính năng suất trứng cộng dồn, số trứng/mái/tuần của gà Mía. Thí nghiệm được tiến hành tại Xí nghiệp Chăn nuôi gà Mía Hadinco, thị xã Sơn Tây, Hà Nội từ tháng 6 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022 và theo dõi năng suất trứng cộng dồn từ tuần tuổi 23 (tuần đẻ 0) đến tuần tuổi 74 (tuần đẻ 51). Tổng số 9 hàm hồi quy phi tuyến tính (von Bertalanffy, Bridge, Janoschek, Gompertz, Logistic, Lopez, Monomoleucular, Richards và Weibull) được sử dụng để mô tả động thái năng suất trứng cộng dồn của gà Mía, từ đó chọn ra hàm phù hợp nhất. Năng suất trứng cộng dồn của gà Mía đến 52 tuần đẻ đạt 85,98 quả và số trứng/mái/tuần của gà Mía đạt cao nhất ở tuần đẻ thứ 9 (2,57 quả/mái/tuần). Hàm Lopez là hàm tốt nhất để mô tả động thái năng suất trứng cộng dồn của gà Mía vì có hệ số xác định cao nhất (R2= 99,91%) và các giá trị AIC (377,74), BIC (392,99), SER (0,45) thấp nhất. Hàm Lopez là phù hợp nhất trong việc mô tả năng suất trứng cộng dồn của gà Mía. Có thể áp dụng hàm Lopez để dự đoán năng suất trứng cộng dồn, số trứng/mái/tuần của những giống gà bản địa khác có năng suất trứng tương tự với gà Mía.

    Tài liệu tham khảo

    Akilli A. & Gorgulu O. (2019). Comparison of Different Back-Propagation Algorithms and Nonlinear Regression Models for Egg Production Curve Fitting. Cappadocia, Turkey.178.

    Akilli A. & Gorgulu O. (2020). Comparative assessments of multivariate nonlinear fuzzy regression techniques for egg production curve. Tropical Animal Health and Production.52(4): 2119-2127.

    Anang A. & Indrijani H. (2006). Mathematical models to describe egg production in laying hens. J. Ilmu Ternak.6: 91-95.

    Bindya L., Murthy H., Jayashankar M., Govindaiah & Mg (2010). Mathematical models for egg production in an Indian colored broiler dam line. International Journal of Poultry Science.9(9): 916-919.

    Bridges T.C., Turner L.W., Stahly T.S., Usry J.L. & Loewer O.J. (1992). Modeling the physiological growth of swine part I: Model logic and growth concepts. Transactions of the ASAE.35(3): 1019-1028.

    Darmani K.H. & France J. (2019). Modelling cumulative egg production in laying hens and parent stocks of broiler chickens using classical growth functions. British Poultry Science.60(5): 564-569.

    Duc N.V. & Long T. (2008). Poultry production systems in Vietnam.Rome: Food and agriculture organization.

    Đỗ Kim Chung & Nguyễn Xuân Trạch (2022). Hiệu quả sử dụng đầu vào trong nông nghiệp: Quan điểm của nhà kỹ thuật, nhà kinh tế và một số kiến nghị. Tạp chí Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam. 20(8): 1134-1144.

    Elzhov T.V., Mullen K.M., Spiess A., Bolker B., Mullen M.M. & Suggests M. (2016). Package ‘minpack. lm’. Title R Interface to the Levenberg-Marquardt Nonlinear Least-Squares Algorithm Found in MINPACK, Plus Support for Bounds’. Retrieved from https://cran.rproject.org/web/ packages/minpack.lm/minpack.lm.pdfon Mar 31, 2023.

    Ganesan R., Dhanavanthan P., Sreenivasaiah P. & Ponnuvel P. (2011). Comparative study of non-linear models for describing poultry egg production in Puducherry. Current Biotica.5(3): 289-298.

    García-Muñiz J.G., Ramírez-Valverde R., Núñez-Domínguez R. & Hidalgo-Moreno J.A. (2019). Dataset on growth curves of Boer goats fitted by ten non-linear functions. Data Brief.23: 103672.

    Gompertz B. (1825). XXIV. On the nature of the function expressive of the law of human mortality, and on a new mode of determining the value of life contingencies. In a letter to Francis Baily, Esq. FRS &c. Philosophical transactions of the Royal Society of London.(115): 513-583.

    Hà Xuân Bộ, Lê Việt Phương & Đỗ Đức Lực (2022). Mô tả năng suất trứng cộng dồn của gà D310 và Isa Brown bằng một số hàm sinh trưởng. Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi.278(6.22): 15-20.

    Hoàng Anh Tuấn (2023). Chọn lọc nâng cao năng suất sinh tưởng của gà Mía bằng chỉ thị phân tử. Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 128tr.

    Lan Phuong T.N., Dong Xuan K.D.T. & Szalay I. (2015). Traditions and local use of native Vietnamese chicken breeds in sustainable rural farming. World's Poultry Science Journal.71(2): 385-396.

    López S., France J., Gerrits W.J., Dhanoa M.S., Humphries D.J. & Dijkstra J. (2000). A generalized Michaelis-Menten equation for the analysis of growth. Journal of Animal Science.78(7): 1816-28.

    Minh L.K., Miyoshi S. & Mitsumoto T. (1995). Multiphasic model of egg production in laying hens. Japanese poultry science.32(3): 161-168.

    Murthy D.P., Xie M. & Jiang R. (2004). Weibull models.(505). John Wiley & Sons. pp. 1-17.

    Narinc D., Üçkardeş F. & Aslan E. (2014). Egg production curve analyses in poultry science. World's Poultry Science Journal.70(4): 817-828.

    Nguyen Hoang T., Do H.T.T., Bui D.H., Pham D.K., Hoang T.A. & Do D.N. (2021). Evaluation of non‐linear growth curve models in the Vietnamese indigenous Mia chicken. Animal Science Journal. 92(1): e13483.

    Otwinowska-Mindur A., Gumulka M. & Kania-Gierdziewicz J. (2016). Mathematical models for egg production in broiler breeder hens. Annals of Animal Science.16(4): 1185.

    Pearl R. (1977). The biology of population growth.Ayer Publishing.

    R Core Team (2022). R: A language and environment for statistical computing. R foundation for statistical computing Vienna, Austria.

    Richards O.W. & Kavanagh A.J. (1945). The analysis of growing form. Oxford: Oxford Univ.

    Savegnago R.P., Cruz V.A.R., Ramos S.B., Caetano S.L., Schmidt G.S., Ledur M.C., El Faro L. & Munari D.P. (2012). Egg production curve fitting using nonlinear models for selected and nonselected lines of White Leghorn hens. Poultry Science.91(11): 2977-2987.

    Savegnago R.P., Nunes B.N., Caetano S.L., Ferraudo A.S., Schmidt G.S., Ledur M.C. & Munari D.P. (2011). Comparison of logistic and neural network models to fit to the egg production curve of White Leghorn hens. Poultry Science.90(3): 705-711.

    Von Bertalanffy L. (1957). Quantitative laws for metabolism and growth. The quarterly review of biology.32(3): 217-231.

    Wolc A., Arango J., Rubinoff I. & Dekkers J.C. (2020). A biphasic curve for modeling, classifying, and predicting egg production in single cycle and molted flocks. Poultry Science.99(4): 2007-2010.