ƯU THẾ LAI VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CHUNG VỀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC DÒNG CÀ CHUA BI TÍM

Ngày nhận bài: 21-12-2022

Ngày duyệt đăng: 04-08-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Đức, N., Anh, N., Tuân, P., Hoàng, V., & Liết, V. (2024). ƯU THẾ LAI VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CHUNG VỀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC DÒNG CÀ CHUA BI TÍM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(8), 963–976. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1177

ƯU THẾ LAI VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CHUNG VỀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC DÒNG CÀ CHUA BI TÍM

Nguyễn Trung Đức (*) 1 , Nguyễn Thị Nguyệt Anh 1 , Phạm Quang Tuân 1 , Vũ Duy Hoàng 2 , Vũ Văn Liết 2

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cà chua bi tím, ưu thế lai, khả năng kết hợp chung

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nàytiến hànhđánh giá ưu thế lai và khả năng kết hợpchung (GCA) của mười dòng cà chua bi tím tự phối đời S3từ mô hình lai đỉnh Line × Tester nhằm chọnlọccác dòng bố mẹ ưu túcó khả năng kết hợp chung cao về năng suất, chất lượng. Mười dòng phối, ba dòng thử, ba mươicon laivà hai giốngđối chứng đã được đánh giátrên 11 tính trạng nông họctrong vụ Thu Đông 2022 tạiHà Nộitrong điều kiện nhà lưới có mái che. Kết quả cho thấy giống cà chua tím có thể được tạo ra bằng cách lai giữa các dòng cà chua tím với các dòng cà chua bi tím hoặc đỏ. Ưu thế lai trung bình và ưu thế lai thực âm ở hầu hết các tính trạng và tổ hợp lai nghiên cứu. Dòng D10 có GCA dương cao có ý nghĩa thống kê ở tính trạng năng suất thực thu. Ba dòng D3, D6, D9 có GCA dương cao có ý nghĩa thống kê ở tính trạng chỉ số độ ngọt. Hai cặp lai cà chua bi màu tím đậm gồm D10×T3 (38,1 tấn/ha, 9,0Brix) và D6×T3 (35,2 tấn/ha, 9,8Brix) có tiềm năng sử dụng để phát triển các dòng cà chua bi mới ở thế hệ phân li tiếp theo.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ NN&PTNT (2011a). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-63:2011/BNNPTNT về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống cà chua.

    Bộ NN&PTNT (2011b). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-70:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống cà chua.

    Butelli E., Bulling K., Hill L. & Martin C. (2021). Beyond purple tomatoes: Combined strategies targeting anthocyanins to generate crimson, magenta, and indigo fruit. Horticulturae. 7(9).

    Chetelat R. & Peacock S. (2013). Guidelines for emasculating and pollinating tomatoes. C.M. Rick Tomato Genetics Resource Center University of California, Davis. pp. 1-3.

    Colanero S., Perata P. & Gonzali S. (2020). What's behind purple tomatoes? Insight into the mechanisms of anthocyanin synthesis in tomato fruits. Plant Physiology. 182(4): 1841-1853.

    Gonzali S. & Perata P. (2021). Fruit colour and novel mechanisms of genetic regulation of pigment production in tomato fruits. Horticulturae. 7(8).

    Hallauer A.R., Carena M.J. & Filho J.B.M. (2010). Testers and combining ability. In: Quantitative Genetics in Maize Breeding. pp. 383-423.

    Hannan M.M., Biswas M.K., Ahmed M.B., Hossain M. & Islam R. (2007). Combining ability analysis of yield and yield components in tomato (Lycopersicum esculentumMill.). Turkish Journal of Botany. 31(6): 559-563.

    Herath H.N., Rafii M.Y., Ismail S.I., Jj N. & Ramlee S.I. (2021). Improvement of important economic traits in chilli through heterosis breeding: a review. The Journal of Horticultural Science and Biotechnology. 96(1): 14-23.

    Kumar R., Singh S.K. & Srivastava K. (2018). Stability analysis in tomato inbreds and their F1s for yield and quality traits. Agricultural Research. 8(2): 141-147.

    Lenucci M.S., Cadinu D., Taurino M., Piro G. & Dalessandro G. (2006). Antioxidant compositionin cherry and high-pigment tomato cultivars. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 54(7): 2606-2613.

    Li F., Song X., Wu L., Chen H., Liang Y. & Zhang Y. (2018). Heredities on fruit color and pigment content between green and purple fruits in tomato. Scientia Horticulturae. 235: 391-396.

    Li Y., Nie J., Shi L., Xie Y., Tan D., Yang X., Zhang C. & Zheng J. (2022). Transcriptomic and metabolomic profiling reveals the mechanisms of color and taste development in cherry tomato cultivars. LWT. 167: 113810.

    Liu Z., Jiang J., Ren A., Xu X., Zhang H., Zhao T., Jiang X., Sun Y., Li J. & Yang H. (2021). Heterosis and combining ability analysis of fruit yield, early maturity, and quality in tomato. Agronomy. 11(4).

    Mahan A.L., Murray S.C., Rooney L.W. & Crosby K.M. (2013). Combining ability for total phenols and secondary traits in a diverse set of colored (red, blue, and purple) maize. Crop Science. 53(4): 1248-1255.

    Mes P.J., Boches P., Myers J.R. & Durst R. (2008). Characterization of tomatoes expressing anthocyaninin the fruit. Journal of the American Society for Horticultural Science. 133(2): 262-269.

    Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Thị Nguyệt Anh, Phạm Quang Tuân, Vũ Thị Thương, Nguyễn Viết Linh, Bùi Thị Thuỷ & Vũ Văn Liết (2023). Đánh giá đa dạng di truyền dựa trên kiểu hình quả nguồn gen cà chua bi qua ảnh. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 21(4): 401-413.

    Rehana S., Ullah M.Z., Zeba N., Narzis N., Husna A. & Siddique A.B. (2019). Estimation of heterosis for yield and yield attributing traits in tomato crossed with line and tester method. Progressive Agriculture. 30(2): 179-185.

    Rodríguez F., Alvarado G., Pacheco Á., Crossa J. & Burgueño J. (2015). AGD-R (Analysis of Genetic Designs with R for Windows) Version 5.0. Retrievedfromhttps://data.cimmyt.org/ dataset. xhtml? persistentId=hdl:11529/10202on October 20, 2022.

    Suzukawa A.K., Garcia M.M., Contreras-Soto R.I., Zeffa D.M., Coan M.M.D. & Scapim C.A. (2018). Diallel analysis of tropical and temperate sweet and supersweet corn inbred lines. Revista Ciência Agronômica. 49(4): 607-615.

    Tamta S. & Singh J.P. (2017). Heterosis in tomato for growth and yield traits. International Journal of Vegetable Science. 24(2): 169-179.

    Yan W. & Hunt L. (2002). Biplot analysis of diallel data. Crop Science. 42(1): 21-30.