ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba (Sieb.et Zucc.) Kitagawa)TRỒNGTẠI PHÚ THỌ

Ngày nhận bài: 21-10-2022

Ngày duyệt đăng: 18-04-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Loan, P. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba (Sieb.et Zucc.) Kitagawa)TRỒNGTẠI PHÚ THỌ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(7), 813–820. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1163

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angelica acutiloba (Sieb.et Zucc.) Kitagawa)TRỒNGTẠI PHÚ THỌ

Phạm Thanh Loan (*) 1

  • 1 Viện Nghiên cứu Ứng dụng và Phát triển, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ
  • Từ khóa

    Đương quy, phân bón kali, năng suất, chất lượng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm xác định lượng phân kali phù hợp để đảm bảo cho cây Đương quy Nhật Bản đạt năng suất và chất lượng dược liệu cao. Thí nghiệm gồm 4 công thức được bố trí theokhối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Chỉ tiêu về bộ rễ, năng suất và hàm lượng chất chiết trong rễ đã được đánh giá. Kết quả cho thấy mức bón 120 K2O/ha giúp bộ rễ phát triển tốt, hàm lượng chất khô cao và hàm lượng chất chiết cao. Đây cũng là mức phân bón mang lại tỷ suất lợi nhuận cao nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy bón 120 K2O/ha là phù hợp với cây Đương quy Nhật Bản trồng tại Phú Thọ.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Y tế (2017). Dược điển Việt Nam V. Nhà xuất bản Y học. tr. 1175-1176.

    Bùi Hồng Hải, Nguyễn Thị Thùy Trinh & Nguyễn Thị Thanh Y (2019). Ảnh hưởng của một số cơ chất bổ sung đến sinh trưởng, năng suất và dược chất chiết của cây đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitag.) trồng tại xã An Toàn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định. Tạp chí khoa học Đại học Quy Nhơn. 13(3): 105-112.

    Jeong S.Y., Kim M.H., Lee K.H., Kim K.Y., Huang D.S., Kim J.H. & Seong R.S. (2015). Quantitative analysis of marker compounds in Angelica gigas, Angelica sinensis, and Angelica acutiloba by HPLC/DAD. Chem. Pharm. Bull. 63(7): 504-511.

    Yomo T., Hasegawa C., Minami M. & Sugino M. (1998). Production of medicinal plants by hydroponics (Part 6). Effect of plant density on the growth and yield of Angelica acutiloba Kitagawa plants in Ebb & Flow system. J. Shita. 10(4): 221-224.

    Yoshie Y., Kudo Y., Ando H. & Sasaki Y. (2019). Quality evaluation of the root of Angelica acutiloba formed a flower stalk. Jpn. J. Med. Resour. 41(1): 1-8 .

    Lay H.L., Lin W.Y., Motota Y., Tamai F. & Tanabe T. (1992a). Studies on the production and the improvement in quality of Angelica acutiloba Kitagawa (I). Effects of manurial elements on the plant growth and yield, extract contents, ligustilide and butylidene phthalide contents of Angelicae radix. Shoyakugaku Zasshi. 46(4). 321-327.

    Lay H.L., Lin W.Y., Motota Y., Kikuchi N., Miki T. & Tanabe T. (1992b). Studies on the production and the improvement in quality of Angelica acutiloba Kitagawa (II): effects of temperature on the plant growth, physiology, yield and the quality of Angelicae Radix. Shoyakugaku Zasshi. 46(4). 328-338.

    Lu G.H., Chan K., Chan C.L., Leung K., Jiang Z.H. & Zhao Z.Z. (2004). Quantification of ligustilides in the roots of Angelica sinensis and related umbelliferous medicinal plants by high-performance liquid chromatography and liquid chromatography - mass spectrometry. J. Chromatogr. A. 1046(1-2): 101-107.

    Naito S. & Yakuhin K. (1974). Facsimile edition Ryogen, Tokyo. pp. 163-165.

    Nguyen Van Dan, Doan Thi Nhu, Bui Xuan Chuong & Do Huy Bich (1990). Medicinal plants in Vietnam. World Health Organization Regional Office for the Western Pacific, Institute of Materia Medica, Hanoi.

    Ngô Ngọc Hưng (2009). Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 471.

    Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuận, Phạm Đình Túy, Lê Khúc Hạo, Đào Mạnh Hùng & Hoàng Quang Hùng (2001). Trồng khảo nghiệm cây Đương quy (Angela acutilobaKitagawa) tại 2 huyện Đồng Văn và Quản Bạ - Hà Giang. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. tr. 295-298.

    Nguyễn Thị Tần, Trần Danh Việt & Đào Văn Núi (2018). Nghiên cứu thời vụ và lượng phân bón thích hợp cho cây Đương quy Nhật Bản tại huyện Bát Xát, Lào Cai. Tạp chí khoa khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên. 193(17). 21-25.

    Phạm Văn Ý, Trần Văn Diễn, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Văn Mai & Đinh Văn Mỵ (2001). Nghiên cứu chọn lọc giống đương quy thích hợp với điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam.Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. tr. 288-291.

    Sekizaki H., Agata I. & Kimura K. (1984). Studies on the variation of ligustilide content for cultivating process of Angelica acutiloba var. acutiloba Kitagawa. Shoyakugaku Zasshi. 38(4). 361-362.

    Trehan S.P. and Grewal J.S. (1990). Efect of time and level of potassium application on tuber yield and potassium composition of plant tissue and tubers of two cultivars. In Potato production, marketing, storage and processing. Indian Agriccultual Reseach Institute (IARI). New Delhi.

    The Ministry of Health, Labour and Welfare, Japan (2016). The Japanese pharmacopoeia seventeenth edition (Ministry Notification No. 64 of Mar. 7, 2016).

    Viện dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (tập 1). Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. tr. 732-738.

    Viện Dược liệu (2014). Quy trình kỹ thuật trồng cây Đương quy Nhật Bản. Ban hành theo QĐ số 333/QĐ-VDL ngày 25/4/2014 của Viện dược liệu.

    White P.J. & Karley A.J. (2010). Potassium Cell Biology of Metals and Nutrients. Berlin. Springer. pp. 199-224.

    Zheng S.H., Ren W.G. & Huang L.F. (2015). Geoherbalism evaluation of Radix Angelica sinensis based on electronic nose. J. Pharm. Biomed. Anal. 105. 101-106.

    Zhou S.S., Xu J., Tsang C.K., Yip K.M., Yeung W.P., Zhao Z.Z., Zhu S., Fushimi H., Chang H.Y. & Chen H.B. (2018). Comprehensive quality evaluation and comparison of Angelica sinensis radix and Angelica acutiloba radix by integrated metabolomics and glycomics. J. Food. Drug. Anal. 26(3). 1122-1137.