SINH TRƯỞNG HỆ SỢI VÀ PHÁT TRIỂN QUẢ THỂ NẤM SÒ TÚ CẦU (Pleurotusspp.)TRÊN CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU KHÁC NHAU

Ngày nhận bài: 10-03-2023

Ngày duyệt đăng: 29-06-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trang, N., Lãm, T., Mơ, N., Nghiễn, N., Luyện, N., & Thùy, N. (2024). SINH TRƯỞNG HỆ SỢI VÀ PHÁT TRIỂN QUẢ THỂ NẤM SÒ TÚ CẦU (Pleurotusspp.)TRÊN CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU KHÁC NHAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(7), 909–919. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1160

SINH TRƯỞNG HỆ SỢI VÀ PHÁT TRIỂN QUẢ THỂ NẤM SÒ TÚ CẦU (Pleurotusspp.)TRÊN CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU KHÁC NHAU

Nguyễn Thị Huyền Trang (*) 1 , Trương Hồng Lãm 1 , Nguyễn Thị Mơ 1 , Ngô Xuân Nghiễn 1 , Nguyễn Thị Luyện 1 , Nguyễn Thị Bích Thùy 1, 2

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Nấm ăn, Nấm dược liệu, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nấm sò Tú cầu, nguồn cacbon, nguồn nitơ, nhiệt độ, nuôi trồng

    Tóm tắt


    Nấm sò (Pleurotus spp.) là một loại nấm ăn ngon, giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tìm ra nguồn cacbon, nguồn nitơ, nhiệt độ,cơ chất nhân giống và nguyênliệu nuôitrồng phù hợp choquá trìnhsinh trưởnghệ sợi và hình thành quả thể nấm sò Tú cầu P35. Trong nghiên cứu này, hệ sợi nấm sò Tú cầu P35 được nuôi ở 5 mức nhiệt độ khác nhau (15°C ± 1, 20°C ± 1, 25°C ± 1, 30°C ± 1, 35°C ± 1); sử dụng môi trường bổ sung 5 nguồn cacbon (glucose, fructose, maltose, saccharose, lactose), nguồn nitơ khác nhau (peptone, yeast extract, ammonium sulfate, casein, ammonium nitrate) và 5 cơ chất nhân giống khác nhau để đánh giá sinh trưởng hệ sợi; đồng thời hệ sợi chủng nấm được nuôi cấy trên 4 loại nguyên liệu khác nhau (bông phế loại, lõi ngô, rơm, mùn cưa) nhằm đánh giá sự phát triển quả thể. Kết quả thu được cho thấy hệ sợi chủng nấm sò Tú cầu P35 sinh trưởng tốt nhất ở mức nhiệt độ và nguồn cacbonlầnlượt là 30°C ± 1 và maltose. Trong 5 nguồn nitơ được sử dụng để đánh giá sinh trưởng hệ sợi, (NH4)2SO4thích hợp nhất đối với sinhtrưởng hệ sợi nấm sò Tú cầu P35. Công thức bao gồm 99% thóc luộc và 1% CaCO3là cơ chất nhân giống tối ưuđể hệ sợi sinhtrưởng tốt nhất. Cơ chất nuôitrồng gồm 94% bông, 5% cám mạch và 1% CaCO3cho hiệu suất nấm cao nhất, đạt 48,24%.

    Tài liệu tham khảo

    Abbas A. &Ansumali S. (2010). Global potential of rice husk as a renewable feedstock for ethanol biofuel production. Bioenergy Res. 3: 328-334.

    Adebayo G.J., Omolara B.N. & Toyin A.E. (2009). Evaluation of yield of oster mushroom (P. pulmonarius) grown on cotton waste and cassava peel. African journal of Biotechnology. 8: 215-218.

    AkinfemiA. (2010). Nutritive value and in vitrogas production of fungal treated maize cobs. Afr. J. Food Agric. Nutr. Dev. 10: 2943-2955.

    Chang Ho J. & Ho T.M. (1979). Effect of nitrogen amendment on the growth of Volvariella Volvacea. Mushroom science. 10(1): 619-625.

    Collop C. (2008). Cotton classroom: Chemical composition of cotton fibre. Department of Textile and Appparel Management university of Missouri, Colombia.

    Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã & Nguyễn Thị Sơn. (2007). Kỹ thuận trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Elhami B., Ansari N.A. & Dehcordie F.S. (2008). Effect of substrate type, different level of nitrogen and maganese on growth and development of oyster mushroom (Pleurotus florida). Dyn. Biochem. Process Biotechnol. Mol. Biol. 2(1): 34-37.

    Gbolagade J.S. (2006). The effect of different nutrient sources on biomass production of Lepiota procerain submerged liquid cultures. Afr. J. Biotecnol. 5: 1246-1249.

    Gbolagade J.S., Fasidi I.O., Ajayi E.J. & Sobowale A.A. (2006). Effect of physico-chemical factors and semi-synthetic media on vegetative growth of Lentinus subnudus(Berk.), an edible mushroom from Nigeria. Food chem. 99: 742-747.

    Ha Thi Hoa& Chun-Li Wang (2015). The effects of Temperature and Nutritional Conditions on Mycelium Growth of Two Oyster Mushrooms(Pleurotus ostreatusand Pleurotus cystidiosus). 43(1):14-23.

    Hossain M.E., Rahman M.J. & Islam K.M.F. (2012). Nutritive value of sawdust. Journal of Animal and feed research. 2(3): 288-291.

    Ian Fletcher, Aisha Freer, Ash Ahmed & Pauline Fitzgerald (2019). Effect of temperature and growth media on mycelium growth of Pleurotus ostreatusand Ganoderma Lucidumstrains. Cohesive Journal of Microbiology and infectious disease.

    Itoo Z.A. & Reshi Z.A. (2014). Effect of different nitrogen and carbon sources and concentrations on the mycelial growth of ectomycorrhizal fungi under in-vitro conditions. Scandinavian Journal of Forest Research. 29(7): 619-628.

    James Chitamba, Marphios Shamuyarira, Farayi Dube & Nhamo Mudada (2012). Evaluation of cotton waste, paper waste and jatropha cake for culture of Pleurotus sajor-cajuunder different pasteurization methods. International Journal of Agronomy and Agricultural research. 2(3): 1-6.

    Jayasinghe C., Imtiaj A., Hur H., Lee G.W. & Lee T.S. (2008). Favorable culture condition for mycelial growth of Korean wild strains in Ganoderma lucidum. Mycrobiology. 36(1): 28-33.

    Jin zhong Wu, Peter C.K. Cheung, Ka Hing Wong & Nian Lai Huang (2003). Studies on submerged fermentation of Pleurotus tuber regium(Fr.) Singer-Part 1: physical and chemical factors affecting the rate of mycelial growth and bioconversion efficiency. Food chemistry. 81(3): 389-393.

    Miles P.G. & Chang S.T. (2004). Mushrooms: Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and Environmental Impact.CRC Press.

    Nasir Ahmad Khan, Afshan Amjad, Rana Binyamin, Abdul Rehman & Osama Bin Abdul Hafeez (2017). Role of various supplementary materials with cotton waste substrate for production of Pleurotus ostreatusan oystermushroom. Pak. J. Bot. 49(5): 1911-1915.

    Neelam S., Chennupati S. & Singh S. (2013). Comparative studies on growth parameters and physio-chemical analysis of Pleurotus ostreatus and Pleurotus florida.Asian J Plant sci Res. 3: 163-9.

    Nguyen Bich Thuy, Ngo Xuan Nghien, Le Van Ve, Nguyen Thi Luyen, Tran Dong Anh & Nguyen Lam Hai (2018). Identification of optimal culture conditions for mycelial growth and Cultivation of Monkey Head Mushrooms (Hericium erinaceus(Bull.: fr.) Pers). Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 1(2): 117-126.

    Nguyễn Lân Dũng (2004). Công nghệ nuôi trồng nấm (Tập 1 - Tái bản lần 2). Nhà xuấtbản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Nguyen Thi Huyen Trang, Le Van Ve, Phan Thi Huyen Trang, Nguyen Thi Luyen, Ngo Xuan Nghien & Nguyen Thi Bich Thuy (2022). Mycelial growth and fruiting body development of Golden oyster mushroom (Pleurotus cintrinopileatus) on different culture substrates. Vietnam J. Agri. Sci. 20(5): 642-651.

    Oei P. (2003). Appropriate Technology for Mushroom Growers. Mushroom Cultivation. Backhuys Publishers, Leiden. The Netherlands. p. 429

    Ortega G.M., Martinez E.O., Betancourt D., Gonzalez A.E. & Otero M.A. (1992). Bioconversion of sugarcane crop residues with white rot fungi Pleurotusspecies. World J. Microbiol. Biotechnol. 8: 402-405.

    Peksen A. & KucukomuzluB. (2004). Yield potential and quality of some Pleurotusspecies grown in substrates containing hazelnut husk. Pak. J. Biol. Sci. 7(5): 768-771.

    Sivrikaya H., Bacak L., Saacbasi A., Toroguli I. & Erogulu H. (2002). Trace elements in Pleurotus Sajor-cajucultivated on chemithermo mechanical pulp for bio-bleaching. Food Chem. 79: 173-176.

    Sundar Raj C., Arul S., Sendilvelan S. & Saravanan G.C. (2009 ). Bio gas from textile cotton waste - an alternate fuel for diesel engines. The Open waste management Journal. 2: 1-5.

    Sung Mi Shim, Yun Hee Oh, Kyung Rim Lee, Seong Hwan Kim, Kyung Hoan Im, Jung Wan Kim, U Youn Lee, Jae Ouk Shim, Mi Ja Shim, Min Woong Lee, Hyeon Su Ro, Huyn Sook Lee & Tae Soo Lee (2005). The characteristics of cultural conditions for the mycelial growth of Macrolepiota procera. Mycrobiology. 33(1): 15-18.

    Tan KK. (1981). Cotton waste is a good substrate for cultivation of (Pleurotus ostreatus). The Oyster mushroom. Mushroom science. 11(1): 705-710.

    Trịnh Tam Kiệt (2012). Nấm lớn ở Việt Nam (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

    Vanessa Peripolli, Julio Otavio Jardim Barcellos, Eenio Rosa Prates, Concepta McManus, Leila Picolli da Silva, Laion Antunes Stella, Joao Batista Goncalves Costa Junior & Rubia Branco Lopes (2016). Nutritional value of baled rice straw for ruminant feed. Ruminants, R. Bras, Zootec. 45(07).

    United State Department of Agriculture (2020). FoodData Central. FDC. Retrieved from https://fdc.nal.usda.gov/fdc-app.html#/food-details/ 1104812/nutrients on March 2, 2023.

    Zadrazil F., Chang S.T. & Hayes WA (Eds.). (1978). The Biology and Cultivation of Edible Mushroom. Academic Press, New York. pp. 512-558.

    Zadrazil F. (1976). The ecology and industrial production of Pleurotus ostreatus, Pleurotus florida, Pleurotus cornucopiae, and Pleurotus eryngii. Mushroom Sci. 9: 621-652.