PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌNVÀ NGHIÊNCỨU ĐẶC ĐIỂM CỦACHỦNG VI KHUẨN Enterococcus faecalis ET04CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN

Ngày nhận bài: 19-09-2022

Ngày duyệt đăng: 29-06-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hoàn, D., Tâm, Đặng, Sơn, Đinh, Trường, N., Dung, P., & Cảnh, N. (2024). PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌNVÀ NGHIÊNCỨU ĐẶC ĐIỂM CỦACHỦNG VI KHUẨN Enterococcus faecalis ET04CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(7), 868–867. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1156

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌNVÀ NGHIÊNCỨU ĐẶC ĐIỂM CỦACHỦNG VI KHUẨN Enterococcus faecalis ET04CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN

Dương Văn Hoàn (*) 1 , Đặng Thị Thanh Tâm 1 , Đinh Trường Sơn 1 , Nguyễn Xuân Trường 1 , Phạm Thị Dung 1 , Nguyễn Xuân Cảnh 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bacteriocin, Enterococcus faecalis, Staphylococcus aureus, Aeromonas jandaei

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định được chủng Enterococcus có khả năng sinh bacterioicn, định hướng ứng dụng bổ sung vào thức ăn nuôi trồng thuỷ sản và thay thế việc sử dụng thuốc kháng sinh hiện nay. Trong nghiên cứu này, chủng ET04 được phân lập và đánh giá khả năng đối kháng với vi sinh vật kiểm định Staphylococcus aureus, Aeromonas jandaei. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chủng ET04 được xác định là có khả năng sinh bacteriocin ức chế sự phát triển của các vi sinh vật kiểm định. Hợp chất bacteriocin sinh ra bởi chủng ET04 hoạt động ổn định ở pH 2,0 đến 8,0. Trên môi trường MRS có bổ sung 3% glucose và caonấm men, chủng ET04 cho thấy khả năng sinh bacteriocin caovới đường kính vòng kháng khuẩn 14,16 ± 0,81 đến21,67 ± 0,47mm.Kết hợp các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá và phân tích trình tự gen mã hoá 16S rRNA, chủng ET04 được xác định là Enterococcus faecalis.

    Tài liệu tham khảo

    Abanoz H.S. & Kunduhoglu B. (2018). Antimicrobial activity of a bacteriocin produced by Enterococcus faecalisKT11 against some pathogens and antibiotic-resistant bacteria. Korean Journal for food science of animal resources.38(5): 1064.

    Ahmadova A., Todorov S.D., Choiset Y., Rabesona H., Zadi T.M., Kuliyev A., De Melo Franco B.D.G., Chobert J.M. & Haertlé T. (2013). Evaluation of antimicrobial activity, probiotic properties, and safety of wild strain Enterococcus faeciumAQ71 isolated from Azerbaijani Motal cheese. Food Control.30(2): 631-641.

    Assefa A. & Abunna F. (2018). Maintenance of fish health in aquaculture: review of epidemiological approaches for prevention and control of infectious disease of fish. Veterinary medicine international.

    Baccouri O., Boukerb A.M., Farhat L.B., Zébré A., Zimmermann K., Domann E., Cambronel M., Barreau M., Maillot O. & Rincé I. (2019). Probiotic potential and safety evaluation of Enterococcus faecalisOB14 and OB15, isolated from traditional tunisian testouri cheese and rigouta, using physiological and genomic analysis. Frontiers in Microbiology.10: 881.

    Cui G., Pan C., Xu P., Li Y., Wang L., Gong B., Li X. & Huang S. (2020). Purification and characterization of a novel bacteriocin produced by Enterococcus faecalisCG-9 from human saliva. Biotechnology & Biotechnological Equipment.34(1): 1224-1233.

    Han Z., Sun J., Lv A., Sung Y., Sun X., Shi H., Hu X., Wang A. & Xing K. (2018). A modified method for genomic DNA extraction from the fish intestinal microflora. AMB Express.8(1): 1-8.

    Hanchi H., Mottawea W., Sebei K. & Hammami R. (2018). The genus Enterococcus: between probiotic potential and safety concerns - an update. Frontiers in Microbiology.9: 1791.

    Hernandez D., Cardell E. & Zarate V. (2005). Antimicrobial activity of lactic acid bacteria isolated from Tenerife cheese: initial characterization of plantaricin TF711, a bacteriocin‐like substance produced by Lactobacillus plantarumTF711. Journal of Applied Microbiology.99(1): 77-84.

    Hwanhlem N., Ivanova T., Biscola V., Choiset Y. & Haertlé T. (2017). Bacteriocin producing Enterococcus faecalisisolated from chicken gastrointestinal tract originating from Phitsanulok, Thailand: Isolation, screening, safety evaluation and probiotic properties. Food Control.78: 187-195.

    Indira M., Venkateswarulu T., Prabhakar K.V., Peele K.A. & Krupanidhi S. (2018). Isolation and characterization of bacteriocin producing Enterococcus casseliflavusand its antagonistic effect on Pseudomonas aeruginosa. Karbala International Journal of Modern Science.4(4): 361-368.

    Liu G., Wang Y., Li X., Hao X., Xu D., Zhou Y., Mehmood A. & Wang C. (2019). Genetic and biochemical evidence that Enterococcus faecalisGr17 produces a novel and sec-dependent bacteriocin, Enterocin Gr17. Frontiers in Microbiology.10: 1806.

    Losteinkit C., Uchiyama K., Ochi S., Takaoka T., Nagahisa K. & Shioya S. (2001). Characterization of bacteriocin N15 produced by Enterococcus faeciumN15 and cloning of the related genes. Journal of Bioscience and Bioengineering.91(4): 390-395.

    Marwa A.S., Hamdi M.A, Ekbal M.I.A., Adham M.A. & Sobhy A.El.S. (2015). Effect of pH, heat treatments and proteinase K enzyme on the activity of Lactobacillus acidophilusbacteriocin. Benha Veterinary Medical Journal. 28 (1): 210-215.

    Nguyễn Văn Thành & Nguyễn Ngọc Trai. (2012). Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillussp. Có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ và đốm đỏ trên cá tra. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 224-234.

    Ogunbanwo S., Sanni A. & Onilude A. (2003). Characterization of bacteriocin produced by Lactobacillus plantarumF1 and Lactobacillus brevisOG1. African Journal of Biotechnology.2(8): 219-227.

    Rajaram G., Manivasagan P., Thilagavathi B. & Saravanakumar A. (2010). Purification and characterization of a bacteriocin produced by Lactobacillus lactisisolated from marine environment. Advance Journal of Food Science and Technology.2(2): 138-144.

    Ramos M., Batista S., Pires M., Silva A., Pereira L., Saavedra M., Ozório R. & Rema P. (2017). Dietary probiotic supplementation improves growth and the intestinal morphology of Nile tilapia. Animal.11(8): 1259-1269.

    Sahoo T.K., Jena P.K., Nagar N., Patel A.K. & Seshadri S. (2015). In vitro evaluation of probiotic properties of lactic acid bacteria from the gut of Labeo rohitaand Catla catla. Probiotics and antimicrobial proteins.7(2): 126-136.

    Subasinghe R. (2017). Regional review on status and trends in aquaculture development in Asia-Pacific-2015. FAO Fisheries and Aquaculture Circular.(C1135/5): I.

    Toit M.D., Franz C., Dicks L. & Holzapfel W. (2000). Preliminary characterization of bacteriocins produced by Enterococcus faeciumand Enterococcus faecalisisolated from pig faeces. Journal of Applied Microbiology.88(3): 482-494.

    Tổng cục Thủy sản (2022). Kết quả sản xuất ngành thủy sản năm 2019. Truy cập từ https://tongcucthuysan.gov.vn/Tin-tức/-Tin-vắn/doc-tin/014196?2020-01-15 = Banner+002 ngày 06/09/2022.

    Vos P., Garrity G., Jones D., Krieg N.R., Ludwig W., Rainey F.A., Karl-Heinz Schleifer & Whitman W. B. (Eds.). (2011). Bergey's manual of systematic bacteriology. Springer Science & Business Media.Vol. 3: 594-611

    Xi Q., Wang J., Du R., Zhao F., Han Y. & Zhou Z. (2018). Purification and characterization of bacteriocin produced by a strain of Enterococcus faecalisTG2. Applied biochemistry and biotechnology.184(4): 1106-1119.