ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁCĐẾN CHẤT LƯỢNG TINH LỢN BẢN ĐÔNG LẠNH TRONG TẠO PHÔI LỢN IN VITRO

Ngày nhận bài: 25-04-2023

Ngày duyệt đăng: 29-06-2023

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Lành, Đỗ. (2024). ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁCĐẾN CHẤT LƯỢNG TINH LỢN BẢN ĐÔNG LẠNH TRONG TẠO PHÔI LỢN IN VITRO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(7), 843–849. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1153

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁCĐẾN CHẤT LƯỢNG TINH LỢN BẢN ĐÔNG LẠNH TRONG TẠO PHÔI LỢN IN VITRO

Đỗ Thị Kim Lành (*) 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Lợn Bản, đông lạnh - giải đông tinh trùng, chất lượng tinh trùng, thụ tinh trong ống nghiệm, phôi nang

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng tinh lợn Bản được khai thác từ mào tinh và bằng phương pháp nhảy giá, đồng thời tìm hiểu ảnh hưởng của chất lượng tinh dịch đối với hiệu quả thụ tinh trong ống nghiệm. Sau giải đông, các chỉ tiêu hoạt lực, nồng độ và tỷ lệ sống của tinh trùng được đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy,tinh dịch được khai thác từ mào tinh (TL03) có chất lượng tốt hơn so với tinh dịch được khai thác bằng phương pháp nhảy giá (HB02).Nồng độ và hoạt lực tinh trùng sau giải đông ảnh hưởng đến tỷ lệ phôi phân chia sau thụ tinh trong ống nghiệm. Tế bào trứng lợn thụ tinh bằng tinh TL03 có tỷ lệ phôi phân chia cao hơn so với trứng thụ tinh bởi nhóm tinh HB02(77,2 so với58,6%). Tỷ lệ hình thành phôi nang giữa hai nhóm phôi không chịu ảnh hưởng của hai yếu tố nêu trên, nhưng chịu ảnh hưởng bởi tỷ lệ tinh trùng sống sau giải đông, trong đótỷ lệ phôi nang ở nhóm trứng thụ tinh với tinh trùng TBL03 là 29,6%, cao hơn so vớinhóm trứng thụ tinh với tinh trùng HB02 (18,2%, P = 0,016). Như vậy, đánh giá tỷ lệ tinh trùng sống có vai trò quan trọng quyết định đến khả năng phát triển của phôi lợn thụ tinh ống nghiệm.

    Tài liệu tham khảo

    Agarwal A. & Said T.M. (2003). Role of sperm chromatin abnormalities and DNA damage inmale infertility. Human Reproduction Update. 9(4): 331-345.doi: 10.1093/humupd/dmg027 .

    Aigner B., Renner S., Kessler B., Klymiuk N., Kurome M., Wünsch A. & Wolf E. (2010). Transgenic pigs as models for translational biomedical research. Journal of Molecular Medicine. 88: 653-664. /doi.org/10.1007/s00109-010-0610-9.

    Bollen P. &Ellegaard L. (1997). The Gottingen minipig in pharmacology and toxicology. Pharmacol. Toxicol.80(Suppl. 2): 3-4. doi: 10.1111/j.1600-0773.1997.tb01980.x.

    Druart X., Gatti J.L., Huet S., Dacheux J.L. & Humblot P. (2009). Hypotonic resistance of boar spermatozoa: sperm subpopulations and relationship with epididymal maturation and fertility. Reproduction.137(2): 205-13. doi: 10.1530/REP-08-0225. Epub 2008 Nov 7. PMID: 18996973.

    Đỗ Thị Kim Lành, Hoàng Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Kazuhiro Kikuchi, Takeshige Otoi, Nguyễn Thị Thu Trang & Sử Thanh Long (2020). Nghiên cứu ứng dụng môi trường nuôi thành thục trứng lợn in vitrophù hợp điều kiện Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(7): 504-409.

    Fickel J., Wagener A. & Ludwig A. (2007). Semen cryopreservation and the conservation of endangered species. European Journal of Wildlife Research. 53: 81-89.

    Hezavehei M., Sharafi M., Kouchesfahani H.M., Henkel R., Agarwal A., Esmaeili V. & Shahverdi A. (2018). Sperm cryopreservation: A review on current molecular cryobiology and advanced approaches. Reproductive BioMedicine Online. 37(3): 327-39.

    Ishihara S., Dang-Nguyen QT., Kikuchi K., Arakawa A., Mikawa S., Osaki M., Otoi T., Luu QM., Nguyen TS. & Taniguchi M. (2020). Characteristic features of porcine endogenous retroviruses in Vietnamese native pigs. Animal Science Journal. 91: e13336. doi.org/10.1111/asj.13336.

    Jochems R., Gaustad A., Zak L., Grindflek E., Zeremichael TT., Oskam IC., Myromslien F.D., Kommisrud E. & Krogenæs A.K. (2022). Effect of two ‘progressively motile sperm-oocyte’ ratios on porcine in vitrofertilization and embryo development. Zygote. 30(4): 543-549. doi:10.1017/S0967199422000053.

    Johnson L.A., Weitze K.F., Fiser P. & Maxwell W.M.(2000). Storage of boar semen. Animal Reproduction Science. 62(1-3): 143-72.

    Kemter E., Schnieke A., Fischer K., Cowan P.J. & WolfE. (2020). Xeno-organ donor pigs with multiple genetic modifications - the more the better? Current Opinion in Genetics and Development. 64: 60-65. doi.org/10.1016/j.gde.2020.05.034.

    Reynard O., Jacquot F., Evanno G., Mai HL., Salama A., Martinet B., Duvaux O., Bach J.M., Conchon S. & Judor J.P., Perota A., Lagutina I., Duchi R., Lazzari G., Berre L.L., Perreault H., Lheriteau E., Raoul H., Volchkov V., Galli C. & Soulillou J.P. (2016). Anti-EBOV GP IgGs lacking alpha1-3-Galactose and Neu5Gc prolong survival and decrease blood viral load in EBOV-infected guinea pigs. PLOS ONE. 11 e0156775. doi.org/10.1371/journal.pone.0156775.

    Simões R., Feitosa W.B., Siqueira A.F.P., Nichi M., Paula-Lopes F.F., Marques M.G., Peres M.A., Barnabe V.H., Visintin J.A. & Assumpção M.E.O.(2013). Influence of bovine sperm DNA fragmentation and oxidative stress on early embryo in vitro development outcome. Reproduction.146(5): 433-441. doi: 10.1530/REP-13-0123.

    Swindle M.M., Makin A., Herron A.J., Clubb F.J.Jr. &Frazier K.S. (2012). Swine as models in biomedical research and toxicology testing. Veterinary Pathology. 49: 344-356. doi: 10.1177/0300985811402846.

    Takahashi M., Keicho K., Takahashi H., Ogawa H., Schultz R.M. & Okano A. (2000). Effect of oxidative stress on development and DNA damage in in-vitro cultured bovine embryos by comet assay.Theriogenology.54(1):137-145. doi:10.1016/ s0093-691x(00)00332-0.

    Tanghe S., Van Soom A., Sterckx V., Maes D. & De Kruif A. (2002). Assessment of different sperm quality parameters to predict in vitro fertility of bulls. Reproduction in Domestic Animals.37(3): 127-132.doi: 10.1046/j.1439-0531.2002.00343.x.

    Techakumphu M., Buranaamnuay K., Tantasuparuk W. & AmIn N.(2013). Improvement of semen quality by feed supplement and semen cryopreservation in swine. In: Lemma A, editor.Success in artificial insemination - Quality of semen and diagnostics employed. pp. 17-37.

    Veerkamp R.F.&Beerda B. (2007). Genetics and genomics to improve fertility in high producing dairy cows. Theriogenology. 68: S266-S273.