ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM YUCCA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita)

Ngày nhận bài: 02-08-2022

Ngày duyệt đăng: 29-06-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thảo, N., Danh, Đặng, & Bình, L. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM YUCCA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(7), 834–842. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1152

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM YUCCA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita)

Ngô Thị Thu Thảo (*) 1, 2 , Đặng Văn Danh 3 , Lê Văn Bình 3

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thuỷ sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Trường Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Ốcbươu đồng, sinh trưởng, tỷ lệ sống, yucca

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chế phẩm Yucca đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức khác nhau và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần như sau: (1) Đối chứng: Không bổ sung yucca (ĐC); (2) Bổ sung yucca 1 g/m3(Yucca1); (3) Bổ sung yucca 2 g/m3(Yucca2); (4) Bổ sung yucca 3 g/m3(Yucca3). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và yucca được bổ sung vào bể ương định kỳ 2 ngày 1 lần kéo dài trong 40 ngày thí nghiệm. Ốc bươu đồng có khối lượng và chiều cao ban đầu là 0,04g và 5,00mm, được ương trong bể composite với mật độ 200 con/bể. Kết quả sau 40 ngày ương cho thấy tỷ lệ sống của ốc đạt cao nhất ở nghiệm thức Yucca3 (99,33%), tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (P >0,05). Chiều cao và khối lượng của ốc bươu đồng ở nghiệm thức Yucca3 (12,92mm và 0,50g) và nghiệm thức Yucca2 (12,56mm và 0,46g), cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức còn lại (P <0,05).

    Tài liệu tham khảo

    Baby I. Hasan K., Kabir A. & Naser M. N. (2010). Nutrient analysis of some commercially important molluscs of Bangladesh. Journal of Scientific Research. 2(2): 390-396. doi:10.3329/jsr.v2i2.3362.

    Boyd C. E. (1998). Water Quality in pond for aquaculture. Department of Fisheries and Applied Aquaculture Auburn University Alabama 36849 USA.

    Colt J.E. & Annstrong D. A. (1981). Nitrogen toxicity to crustaceans, fish and molluscs. In: Proceedings of the Bio-Engineering Symposium for Fish Culture. (Eds. L.J. Allen and E.C. Kinney), Fish Culture Selection, Northeast Society of Conservation Engineers, Bethesda, MD. pp. 34-47.

    Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải &Dương Ngọc Cường(2003). Thành phần loài của họ ốc bươu ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học.25 (4): 1-5.

    Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mân, Đoàn Thụ Nhu, Nguyễn Tập&Trần Toàn (2003). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

    GüroyB., MantoðluS., KayalS. &Şahin, I. (2014).Effect of dietary Yucca schidigera extract on growth, total ammonia–nitrogen excretion and haematological parameters of juvenile striped catfish Pangasianodonhypophthalmus.Aquacultureresearch. 45(4): 647-654.

    Lê Văn Bình & Ngô Thị Thu Thảo (2013). Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 18: 84-90.

    Lê Văn Bình &Ngô Thị Thu Thảo(2017).Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống ốc bươu đồng (Pila polita) nuôi trong giai lưới. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(6): 746-754.

    Lê Văn Bình &Ngô Thị Thu Thảo(2017). Ảnh hưởng của thức ăn và tỷ lệ giới tính đến kết quả nuôi vỗ ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 7:101-111.

    Lê Văn Bình &Ngô Thị Thu Thảo(2017). Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita)trong giai lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 109-118.

    Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo(2014).Ảnh hưởng mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giống. Tạp chí Khoa học Trường đại Cần Thơ, Số chuyên đề thủy sản.1: 83-91.

    Lin Y.C. & Chen J. C. (2003). Acute toxicity of nitrite on Litopenaeus vannamei(Boone) juveniles at different salinity levels. Aquaculture. 224(1-4): 193-201. DOI: 10.1016/S0044-8486(03)00220-5.

    Lum-Kong A., & Kenny J.S. (1989). The reproductive biology of the ampullariid snail Pomacea urceus (Müller). Journal of Molluscan Studies. 55: 53-65.

    Ngô Thị Thu Thảo & Lê Văn Bình (2018). Đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm ốc bươu đồng (Pila politaDeshayes, 1830). Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 94tr.

    Ngô Thị Thu Thảo(2015).Ảnh hưởng của giá thể đến kết quả nuôi ốcbươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản, Công nghệ sinh học.41b(1): 86-93.

    Ngô Thị Thu Thảo, Lê Ngọc Việt & Lê Văn Bình (2013). Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng giống (Pila polita) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28b: 151-156.

    Nguyễn Thị Bình(2011). Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống. Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường đại học Vinh. 105tr.

    Nguyễn Thị Bình, Tạ Thị Bình &Mai Duy Minh (2012). Ảnh hưởng thức ăn và mật độ nuôi đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 1(12):57-61.

    Nguyễn Thị Đạt (2010). Ảnh hưởng của mật độ, một số loài thức ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) trong nuôi thương phẩm. Luận văn cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường đại học nông nghiệp Hà Nội. 77tr.

    Nguyễn Thị Diệu Linh (2011). Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng nuôi trong giai ở ao nước ngọt thành phố Vinh. Luận văn cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường đại học Vinh. 107tr.

    YangQ.H., TanB.P, DongX.H., ChiS.Y. &LiuH.Y. (2015). Effects of different levels of Yucca schidigera extract on the growth and nonspecific immunity of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) and on culture water quality. Aquaculture. 439: 39-44.