XÁC ĐỊNH SỰ LƯU HÀNH CỦA PORCINE ADENOVIRUS (PAdV) TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 31-12-2022

Ngày duyệt đăng: 27-03-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Trường, L., Lệ, H., Anh, Đặng, Giáp, N., Ngân, M., Hiểu, V., … Phan, L. (2024). XÁC ĐỊNH SỰ LƯU HÀNH CỦA PORCINE ADENOVIRUS (PAdV) TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(3), 289–296. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1115

XÁC ĐỊNH SỰ LƯU HÀNH CỦA PORCINE ADENOVIRUS (PAdV) TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Lê Văn Trường (*) 1 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 1 , Đặng Hữu Anh 1 , Nguyễn Văn Giáp 1 , Mai Thị Ngân 1 , Võ Văn Hiểu 1 , Trịnh Hương Ly 1 , Lê Văn Phan 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Porcine adenovirus, nested PCR, lợn con, sự lưu hành

    Tóm tắt


    Porcine adenovirus (PAdV) làmột trong những nguyên nhân gây ra triệu chứng tiêu chảy ở lợn con từ 1 đến 4 tuần tuổi. Có ba loài Adenovirus (AdVs) gây bệnh cho lợn là A, B và C, trong đó bằng phản ứng trung hòa, người ta đã xác định được có 6 serotypes. Nghiên cứu này nhằm xác định sự có mặt của PAdV ở lợn nuôi tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.Để thực hiện điều đó, 140 mẫu phântiêu chảycủa lợn con theo mẹ đãđượcsử dụng để chẩn đoán PAdVbằng phương phápnested PCR. Kết quả chẩn đoán cho thấy 61/140(43,57%)mẫu dương tính với PAdV. Trong số 14 trại kiểm tra có đến 10(71,43%) trạidươngtính vớiPAdV.Kết quả giải trình tự đoạn gen hexon củaPAdV chothấy các chủng PAdV trongnghiên cứu nàyđều thuộc PAdVserotype 3,loài Adenovirus A, chi Mastadenovirus.

    Tài liệu tham khảo

    Abid H.N., Holscher M.A. & Byerly C.S. (1984). An outbreak of adenovirus enteritis in piglets. Vet. Me.d. Small. Anim. Clin. 79:105.

    Buchen-Osmond C. (Ed). (2003). 00.001. € Adenoviridae. In: ICTVdB -The Universal Virus Database, version 3. ICTVdB Management, The Earth Institute, Biosphere 2 Center, Columbia University, Oracle, AZ, USA.

    Buitrago D., Cano-Gomez C., Aguero M., Fernandez-Pacheco P., Gomez-Tejedor C.& Jimenez-Clavero M.A. (2010). A survey of porcine picornaviruses and adenoviruses in fecal samples in Spain. J. Vet. Diagn. Investig. 22:763-766.

    Coussement W., Ducatelle R., CharlierG. & Hoorens J. (1981). Adenovirus enteritis in pigs. Am. J. Vet. Res. 42:1905-1911.

    Davison A.J., Benko M.& Harrach B. (2003). Genetic content and evolution of adenoviruses. J Gen Virol. 84: 2895-2908.

    Derbyshire J.B. (1989). Porcine Adenovirus. In: Virus Infections of VertebratesPensaert, M.B. (Ed.),. Virus Infections of Porcines.Elsevier Science Publishers B.V., Amsterdam, Denmark. 2: 73-80.

    Derbyshire J.B., Clarke M.C.& Jessett D.M. (1966). Observations on the faecal excretion of adenoviruses and enteroviruses in conventional and Minimal Disease pigs. Veterinary Record. 79: 595-599.

    Garwes D.J.& Xuan H. (1989). Genome typing of three serotypes of porcine adenovirus. Intervirology. 30: 234-236.

    GunnL., Collins P.J., FanningS., McKillen J., Morgan J., Staines A & O'Shea H. (2015). Detection and characterisation of novel bocavirus (genus Bocaparvovirus) and gas- troenteritis viruses from asymptomatic pigs in Ireland. Infect. Ecol. Epidemio. 5: 27270.

    Haig D.A., Clarke M.C., Pereira M.S. (1964). Isolation of adenovirus from pig. J Comp Pathol Ther. 74(1): 81-84.

    Hall T.A. (1999). BioEdit: A user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/ NT. Nucleic Acids Aymposium Series. 41: 95-98.

    Hirahara T., Yasuhara H., Matsui O., Yamanaka M., Tanaka M., Fukuyama S., Izumida A., Yoshiki K., Kodama K., Nakai M & Sasaki N. (1990). Isolation of porcine adenovirus from the respiratory tract of pigs in Japan. Nihon Juigaku Zasshi. 52: 407-409.Kattareeya Kumthip, Pattara Khamrin, Aphisek Kongkaew, Ratchaya Vachirachewin, Rungnapa Malasao, Hiroshi Ushijima & Niwat Maneekarn (2019). Molecular epidemiology and characterization of porcine adenoviruses in pigs with diarrhea in Thailand. Infection, Genetics and Evolution.67: 73-77.

    Kleiboeker S.B. (1994). Sequence analysis of putative E3, pVIII and fiber genomic regions of a porcine adenovirus. Virus Research. 31: 17-25.

    MahnelH.& Bibrack B. (1966). Isolation of adenovirus from kidney cell cultures of normal slaughter pigs. Zentralblatt fur Bakteriologie, Parasitenkunde Infektionskrankheiten und Hygiene Erste Abteilung. 199: 329-338.

    Maluquer de MotesC., Clemente-Casares P., Hundesa A., Martin M.& Girones R. (2004). Detection of bovine and porcine adenovirus for tracing the source of fecal contamination. Applied and Environmental Microbiology. 70: 1448-1454.

    Nagy M., Nagy E.& Tuboly T. (2001). The complete nucleotide sequence of porcine adenovirus serotype 5. Journal of General Virology. 82: 525-529.

    Pringle C.R. (1998). The universal system of virus taxonomy of the International Committee on Virus Taxonomy (ICTV), including new proposals ratified since publication of the Sixth ICTV Report in 1995. Archives of Virology.143: 203-210.

    Rasmussen P.G. (1969). Porcine adenoviruses. Isolation and cytopathogenic examination of four serological types. Acta Vet. Scand. 10: 10-17.

    Reddy P.S., Idamakanti N., Derbyshire J.B.& Nagy E. (1996). Porcine adenovirus types 1, 2 and 3 have short and simple early E-3 regions. Virus Research. 43: 99-109.

    Reddy P.S., Idamakanti N., Song J.Y., Lee J.B., Hyun B.H.,Park J.H., Cha S.H., Bae Y.T., Tikoo S.K.& Babiuk L.A. (1998). Nucleotide sequence and transcription map of porcine adenovirus type-3. Virology. 251: 414-426.

    Sanford S.E.& Hoover D.M. (1983). Enteric adenovirus infection in pigs. Can. J. Comp. Med. 47: 396-400.

    Shu-Jing Liu., Qiong Wang.,Ting-Ting Li.,Si-Hua Zhang.,Jin-Yan Li.,Li-Jun Wu.,Ye Qiu & Xing-Yi Ge. (2020). Characterization of the First Genome of Porcine mastadenovirus B (HNU1 Strain) and Implications on Its Lymphoid and Special Origin. Virologica Sinica. 35:528-537.

    Tamura K., Stecher G., Peterson D., Filipski A.& Kumar S. (2013). MEGA6: molecular evolutionary genetics analysis version 6.0.Molecular biology and evolution. 30(12): 2725-2729.

    Thompson J.D., Gibson T.J., Plewniak F., Jeanmougin F.& Higgins D.G. (1997). The CLUSTAL_X windows interface: flexible strategies for multiple sequence alignment aided by quality analysis tools. Nucleic Acids Res 25:4876-4882.

    Van Regenmortel M.H.V., Fauquet C.M., Bishop D.H.L., Carstens E.B., Estes M.K., Lemon S.M., Maniloff J., Mayo M.A., McGeoch D.J., Pringle C.R.& Wickner R.B. (2000). Virus Taxonomy: The 7th Report of the International Committee on Taxonomy of Viruses. Academic Press, San Diego.