ẢNH HƯỞNG CỦA LÀM CỎ VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN CỎ DẠI VÀ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA HƯƠNG THUẦN 8 CANH TÁC THEO HƯỚNG HỮU CƠ

Ngày nhận bài: 05-11-2022

Ngày duyệt đăng: 27-01-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thiem, T., Loan, N., & Thu, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA LÀM CỎ VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN CỎ DẠI VÀ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA HƯƠNG THUẦN 8 CANH TÁC THEO HƯỚNG HỮU CƠ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(1), 114–24. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1100

ẢNH HƯỞNG CỦA LÀM CỎ VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN CỎ DẠI VÀ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA HƯƠNG THUẦN 8 CANH TÁC THEO HƯỚNG HỮU CƠ

Tran Thi Thiem (*) 1 , Nguyễn Thị Loan 2 , Thiều Thị Phong Thu 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Số lần làm cỏ, hiệu quả trừ cỏ, năng suất hạt

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của sốlần làm cỏvà mật độ cấy đến kiểm soát cỏ dại và năng suất lúa Hương thuần 8 canh tác theo hướng hữu cơ. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu split-plot với ba lần nhắc lại. Nhân tố ô chính là sốlầnlàm cỏ: Không làm cỏ (L0), làm cỏ mộtlần sau cấy 20 ngày (L1), làm cỏ hai lầnsau cấy 20 ngày và 40 ngày (L2)và làm cỏ thường xuyên (mỗi lần làm cỏ cách nhau 20ngàycho đến khi lúa trỗ, L3). Nhân tố ô phụ là mật độ cấy: 30 khóm/m2(M1), 40 khóm/m2(M2)và 50 khóm/m2(M3). Kết quả cho thấytăng số lần làm cỏ kết hợp với tăng mật độ cấy đã làm giảm số lượng và khối lượng chất khô của cỏ, dẫn đến tăng hiệu quả trừ cỏ. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, chỉ tiêu sinh lý, các yếu tố cấu thành và năng suất lúa cũng tăng đáng kể khi tăng đồng thời số lần làm cỏ từ L0 lên L2 và tăng mật độ cấy từ M1 lên M2. Tuy nhiên, khi tăng số lần làm cỏ từ L2 lên L3cũng như tăng mật độ cấy từ M2 lên M3không có sự sai khác về chỉ tiêu năng suất. Năng suất hạt cao nhất đạt được ở công thức L2M2, L2M3, L3M2 và L3M3 (4,34-4,47 tấn/ha).

    Tài liệu tham khảo

    Abookheili F.A. & Mobasser H.R. (2021). Effect of planting density on growth characteristics and grainyield increase in successive cultivations of two rice cultivars. Agrosystems, Geosciences & Environment. 4:e20213. Retrieved from https://acsess.onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1002/agg2.20213on November 31, 2022.

    Aggarwal N.&Singh A. (2015). Crop performance, nutrient uptake vis-a-vis weed suppressive ability of mechanically transplanted rice (Oryza sativaL.) as influenced by age of seedlings and planting density. Indian J. Agron. 60:255e260.

    Bhatt M.D., Singh S.P. & Tewari A. (2006). Impact of weed on paddy biomass in upland rainfed areas of teral region of Nepal. Ecoprint: An International Journal of Ecology. 13: 15-22. doi:10.3126/eco.v13i0.1623.

    De Datta S.K. (2003). Globalizing weed science and IPM research, education and technology transfer. The 19th Asian Weed science society conference, 17-21 March 2003, Manila,Philippine.

    Johnson D., Wopereis M. C., Mbodj D., Diallo S., Powers S. & Haefele S. (2004). Timing of weed management and yield losses due to weeds in irrigated rice in the Sahel. Field Crops Research. 85(1): 31-42. doi:10.1016/s0378-4290(03)00124-2.

    KhaliqA., Matloob A. & ChauhanB.S. (2014). Weed Management in Dry-Seeded Fine Rice under Varying Row Spacing in the Rice-Wheat System of Punjab, Pakistan. Plant Production Science. 17(4): 321-332. doi:10.1626/pps.17.321.

    Khan M.Z.K., Hasan A.K., Anwar M.P. & Islam M.S. (2017). Weeding regime and plant spacing influence on weed growth and performance of transplant aman rice variety Binadhan-7. Fundamental and applied agriculture. 2(3): 331-339.

    Kolo E., Adigun J., Adeyemi O.R., Daramola O.S.&Olorunmaiye P.M. (2021). Growth and yield response of upland rice (Oryza SativaL.) to different nitrogen fertilization and weeding levels. Agric. Conspec. Sci. 86(2): 117-123.

    Malek M.A., Harun-Or-Rashid A.K.M., Sarker U.K., Sarkar S.K. & Islam M.A. (2016). Planting spacing and weeding regime interaction in transplant aus rice. Fundamental and Applied Agriculture.1(1): 28-32.

    Mavarka N.S., Ganhi M.M., Nandish M.S., Nagaraj R. & Sridhar C.J.(2015). Effect of weed management practices on yield, weed control efficiency, weed index and economics in summer groundnut (Arachis hypogaeaL.). Sri Lanka Journal of Food and Agriculture. 1(1): 51-56.

    Nguyễn Thị Tân & Nguyễn Hồng Sơn (1997). Phương pháp điều tra thu thập và làm mẫu cỏ dại. Trong phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 91-99.

    Nguyễn Mạnh Chinh&Mai Thành Phụng (2004).Cỏ dại trong ruộng lúa và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 30.

    Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tiến Long, Trương Thị Diệu Hạnh, Trần Thị Ánh Tuyết & Nguyễn Vĩnh Trường (2021). Điều tra tình hình cỏ lồng vực phát sinh trở lại trên ruộng lúa gieo sạ sau khi sử dụng thuốc trừ cỏ ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 130(3A): 171-181

    Rao A.N., Chandrasena N. & Matsumoto H. (2017). Rice weed management in the Asian-Pacific region: An overview. In: Rao A.N. & Matsumoto H. (Eds.) (2017). Weed management in rice in the Asian-Pacific region. pp. 1-41. Asian-Pacific Weed Science Society (APWSS); The Weed Science Society of Japan, Japan and Indian Society of Weed Science, India. Retrieved from https://coa.ctu.edu.vn/images/upload/Cacbomon/BVTV/tailieu/Web.pdfon March 11, 2022.

    TranThi Thiem, Thieu Thi Phong Thu & Nguyen Thi Loan (2021). Effect of plant density and hand weeding on weed control and yield of the vegetable corn. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 3(4): 784-797.

    Zheng H., Chen Y., Chen Q., li B. O., Zhang Y., Jia W., Mo W.& Tang Q.(2020). High-denstiy planting with lower nitrogen application increased early rice production in a double–season rice system. Agronomy Journal. 112: 205-214. doi:10.1002/agj2.20033.

    Zhou C., Huang Y., Jia B., Wang S., Dou F., Samonte S.O.P., Chen K. & Wang Y. (2019). Optimization of nitrogen rate and planting density for improving the grain yield of different rice genotypes in Northeast China. Agronomy. 9(9): 555. doi:10.3390/agronomy9090555.