TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY TẠO SINH KHỐI CỦA CHỦNG VI KHUẨN Exiguobacterium profundumCH2.1 CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI HISTAMINE

Ngày nhận bài: 24-10-2022

Ngày duyệt đăng: 27-01-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hồng, N., Dịu, P., Anh, N., Hằng, T., Đoàn, N., & Anh, N. (2024). TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY TẠO SINH KHỐI CỦA CHỦNG VI KHUẨN Exiguobacterium profundumCH2.1 CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI HISTAMINE. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(1), 95–103. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1093

TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY TẠO SINH KHỐI CỦA CHỦNG VI KHUẨN Exiguobacterium profundumCH2.1 CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI HISTAMINE

Nguyễn Thị Hồng (*) 1 , Phạm Thị Dịu 1 , Nguyễn Thị Phương Anh 1 , Trần Thị Thu Hằng 1 , Nguyễn Thị Lâm Đoàn 1 , Nguyễn Hoàng Anh 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Môi trường nuôi cấy, Exiguobacterium profundum, pH, nồng độ muối, nhiệt độ

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu này là tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy của chủng vi khuẩn Exiguobacterium profundumCH2.1 có khả năng phân giải histamine để thu sinh khối lớn nhất. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy như nồng độ muối, nhiệt độ và pH đến sinh trưởng của E. profundumCH2.1 được xác định bằng phương pháp đếm khuẩn lạc. Bài toán đơn yếu tố đã chỉ ra rằng chủng này phát triển thích hợp ở nồng độ muối từ 5 đến 10%; nhiệt độ 37C, và pH từ 6 đến 8. Áp dụng phần mềm tối ưu hóa JMP theo mô hình thiết kế thí nghiệm Box-Behnken, điều kiện thu sinh khối tối ưu của chủng E. profundumCH2.1 ở nhiệt độ 36,7C, pH = 7 và NaCl 5%, khi đó mật độ tế bào cao nhất đạt log (CFU/ml) là 7,95. Sau khi khảo nghiệm điều kiện tối ưu, tại thời điểm 3 ngày chủng E. profundumCH2.1 có mật độ cao nhất đạt log (CFU/ml) là 8,01.

    Tài liệu tham khảo

    Bargossi E., Gardini F., Gatto V., Montanari C., Torriani S., Torriani S. & G. Tabanelli (2015a). The capability of tyramine production and correlation between phenotypic and genetic characteristics of Enterococcus faecium and Enterococcus faecalis strains. Front. Microbiol.6:1371. Doi: 10.3389/fmicb.2015.01371.

    Crapart S., Fardeau M.L., Cayol J.L., Thomas P., Sery C., Ollivier B. & Combet-Blanc Y. (2007). Exiguobacterium profundum sp., nov., a moderately thermophilic, lactic acid-producing bacterium isolated from a deep-sea hydrothermal vent. Int. J. Syst. Bacteriol.

    FAO (2011). Codex stan 302-2011. Standard for fish sauce.

    Lee Y.C., Lin C.S., Liu F.L., Huang T.C. & Tsai Y.H. (2016). Reduction of histamine and biogenic amines during salted fish fermentation by Bacillus polymyxa as a starter culture. Joural of food and drug administration. pp. 157-163.

    Lee Y.C., Lin C.S., Liu F.L. & Huang T.C. (2015). Degradation of histamine by Bacillus polymyxa isolated from salted fish products. Joural of food and drug administration. pp. 1021-9498.

    Leuschner R.G., Heidel M. & Hammes W.P. (1998). Histamine and tyramine degradation by food fermenting microorganisms. International Journal of Food Microbiolog.

    Mah J.H., Ahn J.B., Park J.H., Sung H.C. & Hwang H.J. (2003). Charactrization of biogenic amine-produccing microorganisms isolated from Myeolchi-Jeot., Korean slated and fermented anchovy. Journal of Microbiology and Biotechnology. 13: 362-699.

    Naila A., Flint S., Fletcher G., Bremer P. & Meerdink G. (2010). Control of biogenic amines in food-existing and emerging approaches. J Food Sci. 75: 139-150.

    Namwong S., Tanasupawat S., Smitinont T., Visessanguan W., Kudo T. & Itoh T. (2005). Isolation of Lentibacillus salicampi strains and Lentibacillus juripiscariussp. nov. from fish sauce in Thailand. Int J Syst Evol Microbiol. 55: 315-320.

    Nguyễn Lân Dũng (1983). Thực tập vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

    Ramesh C. Kasana & Pandey C.B. (2016). Exiguobacterium: an overview of a versatile genus with potential in industry and agriculture. Critical Reviews in Biotechnology. Pp. 141-156, doi.org/10.1080/07388551.2017.1312273.

    Sekiguchi Y., Makita H., Yamamura A. & Matsumoto K. (2004). A thermostable histamine oxidase from Arthrobacter crystallopoietes KAIT-B-007. Journal of Bioscience and Bioengineering. 97: 104-110.

    Tapingkae W., Tanasupawat S., Parkin K.L., Benjakul S. & Visessanguan W. (2010). Degradation of histamine by extremely halophilic archaea isolated from high salt-fermented fishery products. Enzyme and Microbial Technology. 46: 92-99.

    Vishnivetskaya Tatiana A., Kathariou Sophia & Tiedje James M. (May 2009). The Exiguobacterium genus: biodiversity and biogeography. Extremophiles. 13: 541-555.

    Vũ Văn Đính (2007). Cấp cứu ngộ độc. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

    Zaman M.Z., Bakar F.A., Selamat J. & Bakar J. (2010). Occurrence of biogenic amines and amines degrading bacteria in fish sauce. Czech Journal of Food Sciences. 28: 440-449.

    Zaman M., Hudaib M. & Haniffa R. (2011). Corporate governance quality, audit fees and non-audit services fees. Journal of Business Finance and Accounting. 38(1/2): 165-197.