TỐI ƯU PHƯƠNG PHÁP VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG SẮT,ĐỒNG, KẼM TRONG NGUYÊN LIỆU VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI BẰNG QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA

Ngày nhận bài: 08-02-2022

Ngày duyệt đăng: 27-01-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Nhung, Đặng, Bích, B., Anh, V., & Ngân, V. (2024). TỐI ƯU PHƯƠNG PHÁP VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG SẮT,ĐỒNG, KẼM TRONG NGUYÊN LIỆU VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI BẰNG QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(1), 53–64. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1088

TỐI ƯU PHƯƠNG PHÁP VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG SẮT,ĐỒNG, KẼM TRONG NGUYÊN LIỆU VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI BẰNG QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA

Đặng Thúy Nhung (*) 1 , Bùi Thị Bích 1 , Vũ Việt Anh 1 , Vũ Thị Ngân 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), các nguyên tố Fe Cu và Zn, thức ăn chăn nuôi

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hànhnhằm đánh giá phương pháp sử dụng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa vàxác định hàm lượng các nguyên tố vi lượng Fe, Cu, Zn trong nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi. Nghiên cứu đã sử dụng hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, xây dựng đường chuẩnnồng độ chất phân tích, khảo sát các điều kiện nguyên tử hóa, đo phổ của các nguyên tố phân tích, đồng thời phân tích hàm lượng Fe, Cu và Zn trong một số nguyên liệu thức ăn và thức ăn hỗn hợp hiện đang được sử dụng ở một số địa phương. Các thí nghiệm đã tối ưu hóa được các điều kiện đo máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), xác định được các khoảng tuyến tính, xây dựng đường chuẩn, giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng đối với Fe, Cu và Zn.Trên cơ sở các điều kiện đã xác định được, 18loại nguyên liệu thức ăngiàu năng lượng và protein, 11 loại thức ăn thô xanh,14loại thức ăn hỗn hợp cho lợn, 15loại thức ăn hỗn hợp cho gà,7loại thức ăn hỗn hợp cho vịtvà2 loại thức ăn hỗn hợp cho bòđã được phân tích.Tuy nhiên, các mẫu thức ăn hỗn hợp dùng cho lợn, gà và bò đều vượt nhu cầu dinh dưỡng củaHiệp hội các cơ quan Kiểm soát Thức ăn Chăn nuôi Hoa Kỳ (AAFCO).

    Tài liệu tham khảo

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    AAFCO (2019). Association of American Feed Control Offcials. Offcial Publication.692p.

    Ahmed Q., Khan D. &Elahi N. (2014). Concentrations of heavy metals (Fe, Mn, Zn, Cd, Pb, and Cu) Iin muscles, liver and gills of adult Sardinella albellafrom Gwadar water of balochistan, Pakistan. Fuuast Journal Biology.4(2): 195-204.

    AOAC (2016).AOAC Official Methods of Analysis. Appendix F: Guidelines for Standard Method Performance Requirements.Journal of AOAC International. pp.1-18.

    Bộ NN&PTNT (2006). Tiêu chuẩn ngành 10TCN 838:2006 Thức ăn chăn nuôi - Tiêu chuẩn hàm lượng khoáng trong thức ăn hỗn hợp. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/cong-nghiep/tieu-chuan-nganh-10tcn-838-2006-bo-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-183274-d3.htmlngày 6/2/2022.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). TCVN 4325:2007. Thức ăn chăn nuôi - Lấy mẫu. Truy cập từ http://cucchannuoi.gov.vn/tieu-chuan-viet-namtcvn-4325-2007-tieu-chuan-viet-nam-thuc-an-chan-nuoi-lay-mau/ngày 6/2/2022.

    Dang Thi An (2006). Distribution of Cu, Zn, Hg andCd in water spinach (Ipomoea aquatica) collected from Nhueand To Lich rivers in Viet Nam. Phân tích Hóa, Lý và Sinh học.11(3B/B): 87-90.

    Đặng Thị Thu Hà (2015). Xây dựng quy trình phân tích các kim loại Fe, Mn, Cr, Ni trong không khí tại khu vực làm việc bằng phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử GF-ASS. Hoạt động KHCN An toàn-Sức khỏe & Môi trường lao động.1:32-38.

    Đặng Thuý Nhung, Bùi Thị Bích &Vũ Thị Ngân (2019). Chuẩn hóa định lượng hai nguyên tố kim loại nặng As và Hg trong thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử sau hydrua hóa. Khoa học kỹ thuật chăn nuôi.254: 29-35.

    Đỗ ThịTuyếtNhung, NgôHữu Thắng&MaiQuangTuyến(2018).Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trên một số loại rau ở khu vực huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh. Tạpchí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới. 16:84-94.

    Gougoulias N., Leontopoulos S.&Makridis C. (2014). Influence of food allowance in heavy metal’s concentration in raw milk production of several feed animals. Emir Journal of Food Agriculture. 26(9): 828-834.

    Hejna M., MoscatelliA., OnelliE., BaldiA., PiluS.&RossL.i (2019). Evaluation of concentration of heavy metals in animal rearing system. Italian Journal of Animal Science. 18(1): 1372-1384. https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/1828051X.2019.1642806.

    Kabir A.,Simul B.M. &Sujon K.D. (2019). Heavy Metals and Essential Elements in Poultry Feeds in Chittagong, Bangladesh. American-Eurasian Journal of Toxicological Sciences.11(1): 11-20.

    Nguyễn Đức Huệ (2010). Độc học môi trường.Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.tr.146-150.

    Ngô Thị Thanh Diệp& Nguyễn Thị Thảo Duyên (2014). Xác định một số nguyên tố vi lượng trong duuowcj liệu bán chi liên (Scutellaria Barbata D.Don)bằng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS). Y học thành phốHồ Chí Minh.18(2):139-143.

    Nguyễn Thị Giang, Ngô Thị Dung, Nguyễn Văn Dung&Nguyễn Thị Hằng Nga (2021). Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng của một số loại rau ăn lá do ảnh hưởng của nước tưới. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.19(5): 632-642.

    Nguyễn Thị Lan Hương (2014). Nghiên cứu hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất nông nghiệp do ảnh hưởng của nước tưới sông Nhuệ. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường.45(6): 84-89.

    Phạm Nguyễn Kim Tuyến (2015). Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Zn) trong rau muống đối với sức khỏe con người ở TP.HCM. Tạp chí khoa học Đại học Sài gòn. 10(35): 3-14.

    Pandey H., Shashidhar H.E.&Samriti PramodS.(2017). Quantifying Micronutrient (Zn and Fe) Content in Super Elite Accession at Varying Level of Polishing by Using X-Ray Fluorescence in Rice Grain Grown under Aerobic Condition. International Journal of Current Microbiological Application Sciences.6(7): 1-7.

    Qiaoqiao Zhou,Nan Yang, Youzhi Li, Bo Ren, Xiaohui Ding, Hualin Bian & Xin Yao (2020). Total concentrations and sources of heavy metal pollution in global river and lake water bodies from 1972 to 2017. Retrieved from https://www.researchgate.net/publication/338780047_Total_concentrations_and_sources_of_heavy_metal_pollution_in_global_river_and_lake_water_bodies_from_1972_to_2017on Feb 6, 2022.

    Siong T., Khoor S.C., Siti M.S. (1989). Determination of Iron in Foods by the Atomic Absorption Spectrophotometric and Colorimetric Methods.Retrieved from https://www.semanticscholar.org/ paper/Determination-of-Iron-in-Foods-by-the-Atomic-and-Siong-Choo/c1d4e61b8480f33d12dfe f50bcf0a915f26e1de4on Feb 6, 2022.

    Shweta Bhosale&Vijayalakshmi D.(2020). Processing and Nutritional Composition of Rice Bran. Food Science and Nutrition,ISSN: 2347-467X, Online ISSN: 2322-0007. https://www.foodandnutritionjournal.org/volume3number1/processing-and-nutritional-composition-of-rice-bran/

    Subrahmanyam P., Krishna Priya B., Jayaraj B. & Chiranjeevi P. (2007). Determination of Cd, Cr, Cu, Pb and Zn from various water samples with use of FAAS techniques after the solid phase extraction on rice bran. https://www.tandfonline. com/doi/abs/10.1080/02772240701284287on Feb 6, 2022.

    Taylor A.A., Joyce S. Tsuji, Michael R. Garry, Margaret E. McArdle, William L. Goodfellow Jr., William J. Adams & Charles A. Menzie (2020). Critical Review of Exposure and Effects: Implications for Setting Regulatory Health Criteria for Ingested Copper. Environmental Management.65:131-159.

    Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng(2007). TCVN 1537:2007. Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng canxi, đồng, sắt, magiê, mangan, kali, natri và kẽm-phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam.

    Trần Cao Sơn,Phạm Xuân Đà, Lê Thị Hồng Hảo&Nguyễn Thành Trung (2010). Phương pháp thẩm định trong phân tích hóa học và vi sinh vật. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. tr.25-37.

    Zhang F., Li Y., Yang M. &Li W. (2012). Content of Heavy Metals in Animal Feeds and Manures fromFarms of Different Scales in Northeast China. International Journal of Environment Responce Public Health.9:2658-2668.

    Zhou Qiaoqiao, NanYang, YouzhiLi, BoRen, XiaohuiDing, HualinBian& XinYao. (2020). Total concentrations and sources of heavy metal pollution in global river and lake water bodies from 1972 to 2017. Global Ecology and Conservation. 22: 1-11.