TỔNG QUAN THÀNH PHẦN SINH VẬT HẠI QUẾ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI SÂU, BỆNH HẠI QUẾ

Ngày nhận bài: 20-04-2022

Ngày duyệt đăng: 27-09-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Cường, N., Anh, T., Hà, Đỗ, & Vinh, B. (2024). TỔNG QUAN THÀNH PHẦN SINH VẬT HẠI QUẾ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI SÂU, BỆNH HẠI QUẾ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(9), 1281–1291. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1057

TỔNG QUAN THÀNH PHẦN SINH VẬT HẠI QUẾ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI SÂU, BỆNH HẠI QUẾ

Nguyễn Tuấn Cường (*) 1 , Thân Thế Anh 2 , Đỗ Thị Thu Hà 1 , Bùi Lê Vinh 1

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Quế, sâu hại, bệnh hại. quản lý

    Tóm tắt


    Quế thuộc giống Cinnamomum, họ Long não (Lauraceae) là loài cây bản địa sống lâu năm ở rừng nhiệt đới Việt Nam. Mặc dù trong hầu hết các bộ phận của cây quế đều chứa tinh dầu, nhưng nó lại bị nhiều loại côn trùng và vi sinh vật gây bệnhtấn công.Mục tiêu của nghiên cứu này là tổng hợp lại thành phần các loài sâu, bệnh hại quế và các biện pháp quản lý chúng ở các vùng trồng quế khác nhau. Nghiên cứu tổng quan này dựa trên việc sử dụng nguồn tài liệu được tổng hợp từ các nghiên cứu đã được công bố trên sách, báo tạp chí trong và ngoài nước, niên giám thống kê và trang thông tin điện tử chính thức của các bộ, ngành liên quan.Các loài côn trùng gây hại phổ biến được báo cáo ở các vùng trồng quế lớn nhất cả nước bao gồm: Sâu đục thân cành (Arbela bailbarama), sâu đo (Culcula panterinaria), bọ xít nâu sẫm (Pseudodoniella chinensis), sâu đục sùi vỏ (Synanthedon sp.), sâu đục ngọn chồi (Zeuzerasp.). Các bệnh phổ biến trên quế được báo cáo làbệnh khô lá (Pestalotiopsis funereal) và bệnh tua mực. Các biện pháp phòng trừ được áp dụng đối với các loài sâu hại và bệnh ở trên cũng đã được nghiên cứu áp dụng, góp phần nâng cao năng suất và quản lý rừng bền vững cho tình hình hiện nay.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmad I. (2017). Integrated pest management of Zeuzera coffeaeNietner: an efficient approach to reduce the infestation of walnut trees. Pakistan Journal of Zoology.49(2): 693-698.

    Anandaraj M. & Devasahayam S. (2004). 10 Pests and Diseases of Cinnamon and Cassia. (Eds. P. N. Ravindran, K. N. Babu and M. Shylajah), CRCPress, New York. p. 239

    Anandaraj M., Devasahayam S., Zachariah T., Eapen S., Sasikumar B. & Thankamani C. 2001. Ginger. Extension Pamphlet. Agricultural Technology Ýnformation centre. Ýndian Ýnstitute of Spices Research, Calicut, Kerala.

    Ayyar T.V.R. (1940). Hand Book of Entomologyfor South India. Hand Book of Entomology for South India.

    Bell T. (1912). The common butterflies of the plains of India (including those met with in the hill stations of the Bombay presidency). Part XII. Family Pieridae. Journal of the Bombay Natural History Society.21: 1131-1157.

    Bhumannavar B. (1991). New records of Sorolopha archimediasMeir. on cinnamon and Mehteria hemidoxa(Meyr.) on betel vine in South Andaman. Journal of the Andaman Science Association.7(2): 82-83.

    Bùi Minh Hồng, Nguyễn Thanh Vân & Lê Trung Dũng (2019). Nghiên cứu thành phần loài côn trùng gây hại và côn trùng ngoại lai ở xã Hoàng Hoa Thám, thành phố Chí Linh, Hải Dương. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.202(09): 85-92.

    Butani D. (1983). Spices and pest problems. II: Cinnamon. Pesticides.17(9): 32-33.

    Cardoso-Ugarte G.A., López-Malo A. & Sosa-Morales M.E. (2016). Cinnamon (Cinnamomum zeylanicum) essential oils. Trong:Essential Oils in Food Preservation, Flavor and Safety.Elsevier. pp. 339-347.

    Ciferri R. (1926). Report on phytopathology. Principal diseases of cultivated plants observed during the year 1926. Segundo Informe Anual Estac. Nac. Agron. Moca, Republica Dominicana. pp. 36-44.

    Ciferri R. & González Fragoso R. (1927). Parasitic and saprophytic fungi of the Dominican Republic, (11th Series.). Boletin de la Real Sociedad Espanola de Historia Natural, Madrid.27(6).

    Cossentine J., Judd G., Bissett J. & Lacey L. (2010). Susceptibility of apple clearwing moth larvae, Synanthedon myopaeformis(Lepidoptera: Sesiidae) to Beauveria bassianaand Metarhizium brunneum. Biocontrol Science and Technology.20(7): 703-707.

    Cục Sở hữu trí tuệ (2010). Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Văn Yên” cho sản phẩm quế. Truy cập từ https://www.ipvietnam.gov.vn/hoat-ong-so-huu-cong-nghiep-tai-ia-phuong/-/asset_publisher/7xsj BfqhCDAV/content/bao-ho-chi-dan-ia-ly-van-yen-cho-san-pham-que ngày 03/10/2022.

    Cục Sở hữu trí tuệ (2011). Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “trà my” cho sản phẩm quế vỏ. Truy cập từ https://www.ipvietnam.gov.vn/phat-trien-chi-dan-ia-ly/-/asset_publisher/SGA9PgvmYtWI/content/ bao-ho-chi-dan-ia-ly-tra-my-cho-san-pham-que-vongày 03/10/2022.

    Cục Sở hữu trí tuệ (2016). Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Thường Xuân” cho sản phẩm quế. Truy cập từ https://www.ipvietnam.gov.vn/hoat-ong-so-huu-cong-nghiep-tai-ia-phuong/-/asset_publisher/ 7xsjB fqhCDAV/content/bao-ho-chi-dan-ia-ly-thuong-xuan-cho-san-pham-q-2 ngày 03/10/2022.

    Cục Sở hữu trí tuệ (2020). Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Trà Bồng” cho sản phẩm quế. Cục sở hữu trí tuệ. Truy cập từ https://www.ipvietnam.gov.vn/ phat-trien-chi-dan-ia-ly/-/asset_publisher/SGA9P gvmYtWI/ content/bao-ho-chi-dan-ia-ly-tra-bong-cho-san-pham-quengày 03/10/2022.

    Chang T.T. (1992). Decline of some forest trees associated with brown root rot caused by Phellinus noxius. Plant Pathology Bulletin. 1(2): 90-95.

    Da Graca J. & Van Vuuren S. (1980). Transmission of avocado sunblotch disease to cinnamon. Plant Disease.64(5).

    Deng X., Tang J., Zhou G. & Cao J. (2019). Mutation of Beauveria BassianaUsing Low-energy N+Implantation and Selection of a High Virulence Strain. In The Second International Conference on Materials Chemistry and Environmental Protection (MEEP 2018). 19-24. doi: 10.5220/0008184800190024

    Deseo K. & Miller L. (1985). Efficacy of entomogenous nematodes, Steinernemaspp., against clearwing moths, Synanthedonspp., in north Italian apple orchards. Nematologica.31(1): 100-108.

    Devashayam S. & Koya K. (1997). IPM in spices-challenges for the future. Proc. First Naional Symposium on pest management in horticultural crops. pp. 157-164.

    Duong T.N. & Van Dao T. (2017). Molecular detection and identification of a phytoplasma associated with cinnamon (Cinnamomum cassiaB.) witches' broom disease in Quang Ngai province, Vietnam. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering.59(3): 44-47.

    Đặng Thị Nhuần & Dương Quỳnh Phương (2013). Tri thức bản địa của dân tộc Dao khu vực miền núi phía Bắc trong việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác và hệ thống cây trồng. Tạp chí Khoa học.(44): 175.

    El-Ashry R.M., El-Sheikh M., Azazi A. & Arafa O. (2018). Field control of Synanthedon myopaeformisBorkh and Zeuzera pyrinaL. using entomopathogenic nematodes, insecticides and microbial agents. Egyptian Journal of Agronematology.17(2): 121-131.

    Gairhe P., Bhandari S., Sitaula H.P., Karki B. & Manandhar H.K. (2021). In Vitro Evaluation of Effect of Different Essential Oils in Management of Post-Harvest Fruit Rot of Banana (Musa Paradisiaca) Caused by Colletotrichum spp. International Journal of Applied Sciences and Biotechnology.9(3): 187-192.

    Hardy R. (1982). The biology and behaviour of currant borer moth, Synanthedon tipuliformis(Clerck)(Lepidoptera: Aegeriidae) in Tasmania. Australian Journal of Entomology.21(2): 103-109.

    Heba M., Inas M., Marwa M. & Noha A. (2019). Toxicity of cinnamon oil and its active ingredient against the carmine spider mite, Tetranychus cinnabarinus(Acari: Tetranychidae). Egyptian Journal of Plant Protection Research Institute.2(1): 161-164.

    Hosagoudar V. (1984). Two interesting fungi on Cinnamomum malabatrumfrom Idukki, Kerala, India. J. Econ. Taxon. Bot.5(1): 209-211.

    Ibrahim R., Alahmadi S., Binnaser Y.S. & Shawer D. (2019). Seasonal prevalence and histopathology of Beauveria bassianainfecting larvae of the leopard moth, Zeuzera pyrinaL. (Lepidoptera: Cossidae). Egyptian Journal of Biological Pest Control.29(1): 1-7.

    Jayasinghe G., Gunaratne W., Darshanee H., Griepink F., Louwaars N. & Stol W. (2006). Environmentally sound insect control on Cinnamon: a feasibility study on the use of insect pheromones to replace large-scale use of insecticides. Plant Research International.

    Jiajie W.L.C.Z.C. & Yizhen L.D.L. (2010). Effects of Controlling Biston marginataShiraki with the Mixture of Avermectin B1a and Bacillus thuringiensis. Guangdong Forestry Science and Technology.

    Karunakaran P., Nair M. & Lulu D. (1993). Grey blight disease of cinnamon (Cinnamomum verumBercht & Presl.) leaves. Journal of Spices and Aromatic Crops.2(1-2): 66-67.

    Kowalska J., Tyburski J., Matysiak K., Jakubowska M., Łukaszyk J. & Krzymińska J. (2021). Cinnamon as a Useful Preventive Substance for the Care of Human and Plant Health. Molecules.26(17): 5299.

    Lee G., Kim Y., Kim H., Beuchat L.R. & Ryu J.H. (2018). Antimicrobial activities of gaseous essential oils againstListeria monocytogeneson a laboratory medium and radish sprouts. International journal of food microbiology.265: 49-54.

    Mani M.S. (1973). Plant Galls of India. The Macmillan Company of India. p. 354.

    Nashnosh I., Baraka W. I. & Maayuf M. (1993). Laboratory evaluation of natural and commercial preparation of the entomopathogenic fungi and bacteria on leopard moth Zeuzera pyrinaL. Arab Journal of Plant Protection.

    Nguyễn Bá Thụ & Đào Xuân Trường (2004). Sâu bệnh hại rừng trồng và các biện pháp phòng trừ.Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr.168

    Nguyễn Huy Sơn & Phạm Văn Tuấn (2006). Nghiên cứu chọn và nhân giống Quế có năng suất tinh dầu cao. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp khu vực phía Bắc.

    Perera H., Sritharan R. & Perera K. (1985). Some studies on cinnamon galls in Sri Lanka. Sri Lankan Journal of Agricultural Sciences.22(1): 23-27.

    Prakasam V. (1991). Red leaf spot of cinnamon in Lower Pulney hills of Tamil Nadu. Indian Cocoa, Arecanut and Spices Journal.14(3).

    Phạm Quang Thu (2016). Kết quả nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 1: 4257-4264.

    Pham Thanh Loan (2015). Building the models of Intergrated Pest Management (IPM) for Cinnamomum cassiain Van Yen district, Yen Bai province. Journal of Agricultural Technology.11(8): 2469-2480.

    Phạm Thanh Loan, Nguyễn Thị Kim Thơm, Nguyễn Đắc Triển, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Văn Huy, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Xuân Quý, Lưu Hồng Minh &Đỗ Quang Trung (2012). Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) hại Quế (Cinnamomum cassia) tại khu vực trồng Quế trọn điểm huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái. Báo cáo kết quả thực hiện đề tài khoa học, Trường Đại học Hùng Vương.

    Phạm Văn Tuấn & Nguyễn Huy Sơn (2007). Cây quế và kỹ thuật trồng.Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Rajapakse R. & Kulasekera V. (1982). Some observations on the insect pests of cinnamon in Sri Lanka. Entomon.7(2): 221-223.

    Rajapakse R. & Kumara K. (2010). A review of identification and management of pests and diseases of Cinnamon (Cinnamomum zeylanicum Blume). Tropical Agricultural Research and Extension.10.

    Rands R. (1922). Stripe canker of Cinnamon caused by Phytophthora cinnamomin. sp. Mededelingen van het Instituut voor Plantenziekten.54.

    Salari E., Karimi J., Harandi M.F. & Nameghi H.S. (2021). Comparative infectivity and biocontrol potential of Acrobeloides k29 and entomopathogenicnematodes on the leopard moth borer, Zeuzera pyrina. Biological Control.155: 104526.

    Scott R. & Harrison R. (1979). The biology and life history of currant clearwing, Synanthedon tipuliformis(Lepidoptera: Sesiidae), in Canterbury. New Zealand journal of zoology.6(1): 145-163.

    Siemonsma J. (1999). Cinnamomum Schaeffer. In:Plant Resources of South-East Asia 13: Spices.Backhuys Publishers. pp. 94-99.

    Silva S., Haddi K., Viteri Jumbo L. & Oliveira E. (2017). Progeny of the maize weevil, S. itophilus zeamais, is affected by parental exposure to clove and cinnamon essential oils. Entomologia Experimentalis et Applicata.163(2): 220-228.

    Suheri M., Haneda N., Jung Y., Sukeno S. & Moon H. (2020). Effectiveness of pheromone traps for monitoring Zeuzerasp. (Lepidoptera: Cossidae) population on Eucalyptus pellita plantation. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science. IOP Publishing. 012016.

    Trần Quang Tấn (2004). Nghiên cứu nguyên nhân chết hàng loạt và đề xuất biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm góp phần ổn định năng suất, chất lượng quế ở Việt Nam.Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Bảo vệ thực vật.

    UBND huyện Văn Yên (2016). Báo cáo đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh Quế và định hướng phát triển Quế. Truy cập từ https://www.academia.edu/ 31441977/U_BAN_NH%C3%82N_D%C3%82N_HUY_N_V%C4%82N_Y%C3%8AN_C_NG_HO%C3%80_X%C3%83_H_I_CH_NGH%C4%A8A_VI_T_NAM ngày 03/10/2022.

    Van Der Poorten G. & Van Der Poorten N. (2004). Butterflies of Sri Lanka. Pub G. Van der Poorten, Canada.

    Vijay S., Dubey O., Nair C.R. & Pillai G. (1978). Biology and bionomics of insect pests of cinnamon. Journal of Plantation Crops.6(1): 24-27.

    Võ Duy Loan 2014. Điều tra đánh giá sâu bệnh hại Quế và nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp trên cây Quế tại huyện Trà Bồng. Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ, Chị cục Bảo vệ thực vật Quảng Ngãi.

    Volpato A., Baretta D., Zortéa T., Campigotto G., Galli G.M., Glombowsky P., Santos R.C., Quatrin P.M., Ourique A.F. & Baldissera M.D. (2016). Larvicidal and insecticidal effect of Cinnamomum zeylanicumoil (pure and nanostructured) against mealworm (Alphitobius diaperinus) and its possible environmental effects. Journal of Asia-Pacific Entomology.19(4): 1159-1165.

    Wadud M., Fahim A., Naher M., Sarker M., Uddin M. & Humauan M. (2017). Management of grey leaf spot/blight disease of bay leaf (Cinnamomum tamala). Eco-friendly Agric J.10(07): 90-95.

    Webb J.W. & Moran V. (1978). The influence of the host plant on the population dynamics of Acizzia russellae(Homoptera: Psyllidae). Ecological entomology.3(4): 313-321.

    Wentong K. (1998). Study on biology and control of Arbela baibaranaMats. Entomological Journal Of East China.

    Xin W., Li S., Qiqiang L., Yuru Z. & Zewen W. (1995). Studies on the pathogen of branch-rot occurred on Chinese cassia tree. Wei Sheng wu xue bao= Acta Microbiologica Sinica.35(3): 181-185.

    Youlian L. (2011). Investigation and Spatial Distribution of Wormhole on Arbela bailbarana Mats. Chinese Agricultural Science Bulletin.