ĐẶC ĐIỂM NẢY MẦM CỦA MỘT SỐ LOÀI CHUỐI HOANG DẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TỚI KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA LOÀI Musa balbisiana

Ngày nhận bài: 07-01-2022

Ngày duyệt đăng: 15-08-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tường, V., Toàn, V., & Hien, V. (2024). ĐẶC ĐIỂM NẢY MẦM CỦA MỘT SỐ LOÀI CHUỐI HOANG DẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TỚI KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA LOÀI Musa balbisiana. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(9), 1153–1159. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1054

ĐẶC ĐIỂM NẢY MẦM CỦA MỘT SỐ LOÀI CHUỐI HOANG DẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TỚI KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA LOÀI Musa balbisiana

Vũ Đăng Tường (*) 1 , Vũ Đăng Toàn 1 , Vu ThiThu Hien 2

  • 1 Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Loài chuối hoang dại, độ ẩm, nhiệt độ, bảo quản, tỉ lệ nảy mầm

    Tóm tắt


    Chuối là cây lương thực và thực phẩm quan trọng trên thế giới. Sử dụng loài chuối hoang dại làm bố mẹ trong các cặp lai có thể giúp cho tạo giống chuối mới được cải thiện về khả năng kháng sâu bệnh hại, các đặc điểm nông, sinh học quan trọng như năng suất và chống chịu lạnh, chịu hạn. Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét đặc điểm nảy mầm của các loài chuối hoang dại và ảnh hưởng của điều kiện bảo quản tới khả năng nảy mầm của loài chuối Musa balbisiana. Thí nghiệm chung đánh giá đặc điểm này mầm được bố trí theo phương pháp “cuting test” của và ). Thí nghiệm bảo quản hạt chuối dại Musa balbisiana trong tủ lạnh và silicagel được gieo theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại. Kết quả cho thấy, các mẫu hạt của loài chuối Musa balbisiana có tỉ lệ nảy mầm lên tới 27,53% cao hơn các loài M. acuminata (đạt 9,43%), M. itinerans (đạt 12,67%) và các mẫu M. paracoccinea (0%). Ở điều kiện bảo quản hạt bằng silicagel với nhiệt độ phòng 25C và độ ẩm 15,5% RH của loài Musa balbisiana cho tỉ lệ nảy mầm đạt 45,33% (VTN858) trong khi cũng các mẫu đó bảo quản trong tủ lạnh tại điều kiện 4C và độ ẩm 19,5% RH chỉ đạt 6,67% (VTN858).

    Tài liệu tham khảo

    Bộ NN&PTNT (2019). Số 17/2019/TT-BNNPTNT - Thông tư Ban hành Danh mục loài cây trồng chính.

    Boonruangrod R., Desai D., Fluch S., Berenyi M. & Burg K. (2008). Identification of cytoplasmic ancestor gene-pools ofMusa acuminata Colla and Musa balbisianaColla and their hybrids by chloroplast and mitochondrial haplotyping. Theoretical and Applied Genetics.118(1): 43-55.

    De Langhe E., Vrydaghs L., De Maret P., Perrier X. & Denham T. (2009). Why Bananas Matter: An introduction to the history of banana domestication. Ethnobotany Research and Applications.7: 165-177. doi: 10.17348/ era.7.0. 165-177.

    FAO (2020). Banana Market Review February 2020 snapshot. FAO. Rome, Italy.

    Häkkinen M. (2013). Reappraisal of sectional taxonomy in Musa(Musaceae). Taxon.62: 809-813. doi: 10.12705/624.3.

    Hoàng Bằng An, Nguyễn Văn Khiêm, Hoàng Việt Anh, Lê Như Thịnh & Nguyễn Hoàng Yến (2010). Đánh giá bước đầu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kinh tế thị trường phát triển sản xuất chuối tiêu xuất khẩu ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.3: 205-209.

    Horry J.P. & De Langhe E. (2016). Chapter 12: Genetic Improvement. Trong: Global strategy for the conservation and use of Musagenetic resources.Bioversity International. France. pp. 124-141.

    Kallow S., Longin K., Sleziak N., Janssens S., Vandelook F., Dickie J., Swennen R., Paofa J., Carpentier S. & Panis B. (2020). Challenges for Ex Situ Conservation of Wild Bananas: Seeds Collected in Papua New Guinea Have Variable Levels of Desiccation Tolerance. Plants.220: 1243. doi: 10.3390/plants9091243.

    Kallow S., Mertens A., Janssens S. B., Vandelook F., Dickie J., Swennen R. & Panis B. (2022). Banana seed genetic resources for food security: Status, constraints, and future priorities. Food and Energy Security.11(1): e345. doi: 10.1002/fes3.345.

    Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm Hùng Cương, Vũ Đăng Toàn, Nguyễn Tiến Hưng & Vũ Linh Chi. (2015). Sổ tay Bảo tồn nguồn gen thực vật nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Laliberte B. & De Langhe E. (2016). Chapter 6: Musacollections around the world. Trong: Global strategy for the conservation and use of Musagenetic resources.Bioversity International. France. pp. 44-69.

    Liu U., Cossu T.A., Davies R.M., Forest F., Dickie J.B. & Breman E. (2020). Conserving orthodox seeds of globally threatened plants ex situ in the Millennium Seed Bank, Royal Botanic Gardens, Kew, UK: the status of seed collections. Biodiversity and Conservation.29(9): 2901-2949. DOI: 10.1007/s10531-020-02005-6.

    Martin G., Cardi C., Sarah G., Ricci S., Jenny C., Fondi E., Perrier X., Glaszmann J.C., D'hont A. & Yahiaoui N. (2020). Genome ancestry mosaics reveal multiple and cryptic contributors to cultivated banana. The Plant Journal.102(5): 1008-1025. doi: 10.1111/tpj.14683.

    Nguyễn Công Khẩn, Hà Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Lâm, Lê Hồng Dũng, Lê Bạch Mai & Nguyễn Văn Sĩ (2007). Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.

    Pereira A. & Maraschin M. (2015). Banana (Musaspp.) from peel to pulp: Ethnopharmacology, source of bioactive compounds and its relevance for human health. Journal of Ethnopharmacology.160: 149-163. doi: 10.1016/j.jep.2014.11.008.

    Perrier X., Bakry F., Carreel F., Jenny C., Horry J.P., Lebot V. & Hippolyte I. (2009). Combining biological approaches to shed light on the evolution of edible bananas. Ethnobotany Research and Applications.7: 199-216.

    Perrier X., De Langhe E., Donohue M., Lentfer C., Vrydaghs L., Bakry F., Carreel F., Hippolyte I., Horry J.P. & Jenny C. (2011). Multidisciplinary perspectives on banana (Musaspp.) domestication. Proceedings of the National Academy of Sciences.108(28): 11311-11318.

    Rosales F., Belalcázar Carvajal S. & Pocasangre L. (2006). Global conservation strategy for Musa(Banana and Plantain): A consultative document prepared in collaboration with partners in the Musaresearch-and-development community. INIBAP, Bioversity International.Italy.

    Ruas M., Guignon V., Sempere G., Sardos J., Hueber Y., Duvergey H., Andrieu A., Chase R., Jenny C. & Hazekamp T. (2017). MGIS: managing banana (Musaspp.) genetic resources information and high-throughput genotyping data. Database.2017: bax046.

    Sawant A.A., Patil S.C., Kalse S.B. & Thakor N.J. (2012). Effect of temperature, relative humidity and moisture content on germination percentage of wheat stored in different storage structures. Agricultural Engineering International: CIGR Journal.14(2): 110-118.

    Shandilya N.K. & Siddiq M. (2020). Ripe Banana Processing, Products, and Nutrition. Trong: Handbook of Banana Production, Postharvest Science, Processing Technology, and Nutrition.John Wiley & Sons Ltd. USA. pp. 99-116.

    Sidhu J.S. & Zafar T.A. (2020). Chemical Composition and Nutritional Profile of Raw and Processed Banana Products. Trong: Handbook of Banana Production, Postharvest Science, Processing Technology, and Nutrition.John Wiley & Sons Ltd. USA. pp. 207-225.

    Singh B., Singh J. P., Kaur A. & Singh N. (2016). Bioactive compounds in banana and their associated health benefits - A review. Food Chemistry.206: 1-11. DOI: 10.1016/j.foodchem.2016.03.033.

    Singh S., Agrawal A., Kumar R., Thangjam R. & Joseph John K. (2021). Seed storage behavior of Musa balbisianaColla, a wild progenitor of bananas and plantains - Implications for ex situ germplasm conservation. Scientia Horticulturae.280: 109926. doi: 10.1016/j.scienta.2021.109926.

    Van Den Houwe I., Chase R., Sardos J., Ruas M., Kempenaers E., Guignon V., Massart S., Carpentier S., Panis B., Rouard M. & Roux N. (2020). Safeguarding and using global banana diversity: a holistic approach. CABI Agriculture and Bioscience.1(1): 15. doi: 10.1186/s43170-020-00015-6.

    Vaughton G. & Ramsey M. (2001). Relationships between Seed Mass, Seed Nutrients, and Seedling Growth in Banksia cunninghamii (Proteaceae). International Journal of Plant Sciences.162(3): 599-606. doi: 10.1086/320133.

    Viện Nghiên Cứu Chiến Lược Thương Hiệu Và Cạnh Tranh & Vbiz Việt Nam (2017). Báo cáo ngành trồng trọt tại Việt Nam năm 2017. Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh, Vbiz Việt Nam.Hà Nội.

    Vu D.T., Velusamy V. & Park E. (2014). Structure and chemical composition of wild soybean seed coat related to its permeability. Pakistan Journal of Botany.46(5): 1847-1857.

    Willan R.L. (1985). A guide to forest seed handling.FAO. Rome, Italy.