ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN BỔ SUNG SILIC ĐẾN SINH TRƯỞNG, GIẢI PHẪU CỦA CÂY MẠCH MÔN(OphiopogonJaponicusWall.) TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG TƯỚI TẠI HẠ HÒA, PHÚ THỌ

Ngày nhận bài: 24-06-2022

Ngày duyệt đăng: 27-09-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hải, N., Vinh, N., & Phú, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN BỔ SUNG SILIC ĐẾN SINH TRƯỞNG, GIẢI PHẪU CỦA CÂY MẠCH MÔN(OphiopogonJaponicusWall.) TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG TƯỚI TẠI HẠ HÒA, PHÚ THỌ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(9), 1145–1152. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1053

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN BỔ SUNG SILIC ĐẾN SINH TRƯỞNG, GIẢI PHẪU CỦA CÂY MẠCH MÔN(OphiopogonJaponicusWall.) TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG TƯỚI TẠI HẠ HÒA, PHÚ THỌ

Nguyễn Thị Thanh Hải (*) 1 , Nguyễn Đình Vinh 1 , Nguyễn Văn Phú 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Hội Khoa học Công nghệ Chè Việt Nam
  • Từ khóa

    Mạch môn, không tưới, silic, giải phẫu, Phú Thọ

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc điểm sinh trưởng, năng suất và giải phẫu của cây mạch môn khi được bón bổ sung silic trong điều kiện không tưới nước. Thí nghiệm hainhân tố được bố trí theo kiểu split-plot trên đất xám bạc màu tại Hạ Hòa, Phú Thọ với 6 mức bón silic (0, 20, 30, 40, 50, 60kg SiO2/ha/năm) và haimẫu giống mạch môn(G2 và G6). Kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện không tưới, sinh trưởng của mẫu giống G6 tốt hơn mẫu giống G2. Bón bổ sung silic lượng đều có ảnh hưởng tốt với cây mạch môn, tăng sự phát triển sâu và rộng hơn của bộ rễ, tăng khả năng đẻ nhánh, tăng diện tích bộ lá và chất khô tích lũy. Cấu tạo giải phẫu lá và rễ cây mạch môn cũng có sự thay đổi giúp cây hút nước và dẫn truyền tốt hơn. Tuy nhiên trên đất xám bạc màumức bón S4 (30kg N + 30kg P2O5+ 30kg K2O + 40kg SiO2/ha)được cho là phù hợp với cây mạch môn, tại mức bón này năng suất củ mạch môn đạt cao nhất (3,7 tấn/ha), tăng 27,6% so với công thức không bón silic. Do đó, việc sử dụng bón bổ sung silic được khuyến khích nhằm làm giảm tác hại của việc thiếu nước đến sinh trưởng phát triển của cây mạch môn.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmed M., Asif M. & Hassan F.(2014).Augmenting drought tolerance in sorghum by silicon nutrition. Acta Physiol Plant. 36: 473-483.

    Amin M., Ahmad R., Basra S.M.A. & Murtaza G. (2014). Silicon induced improvement in morpho-physiological traits of maize (Zea maysL.) under water defcit. Pak J Agric Sci 51(1): 187-196.

    Ahmad S.T. & Haddad R. (2011). Study of silicon effects on antioxidant enzyme activities and osmotic adjustment of wheat under drought stress. Czech J Genet Plant Breed. 47: 17-27.

    Bianchini H.C. & Marques D.J. (2019). Tolerance to hydric stress on cultivars of silicon-fertilized corn crops: absorption and water-use efciency. Biosci J. 35(2): 527-539.

    Bùi Thị Cúc, Bùi Thị Thu Hương & Đồng Huy Giới (2017). Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu liên quan đến khả năng chịu hạn của một số giống lily nhập nội. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1+2: 58-63.

    Correia J.M., Coelho D. & David M.M. (2001). Response to seasonal drought in three cultivars of Ceratonia siliqua: leaf growth and water relations. Tree Physiology. 21(10): 645-653.

    Feihu L., Qiyuan L., Xueni L., Haiquan H. & Shouwen Z. (2005). Morphological, anatomical, and physiological asessment of ramie (Boemeria nivea(L.) Gaud) tolerance to soil drought. Genetic Resources and Crop Evaluation. 52(5): 497-506.

    Fleck A.T., Schulze S., Hinrichs M., Specht A., Waßmann F., Schreiber L. & Schenk M.K. (2015). Silicon promotes exodermal casparian band formation in Si-accumulating and Si-excluding species by forming phenol complexes. PLOS ONE. 10(9). doi: 10.1371/journal.pone.0138555.

    Gupta B. & Huang B. (2014).Mechanism of salinity tolerance in plants: physiological, biochemical, and molecular characterization. Int J Genomics. pp. 701596-701518.

    Gong H.J.&Chen K.M. (2012).The regulatory role of silicon on water relations, photosynthetic gas exchange, and carboxylation activities of wheat leaves infield drought conditions. Acta Physiologiae Plantarum.34(4): 1589-1594.

    Haak D.C., Fukao T., Grene R., Hua Z., Ivanov R., Perrella G. & Li S. (2017). Multilevel regulation of abiotic stress responses in plants. Front Plant Sci. 8(1): 1564.

    Hameed A., Sheikh M.A., Jamil A. & Basra S.M.A. (2013). Seed priming with sodium silicate enhances seed germination and seedling growth in wheat (Triticum aestivumL.) under water deficit stress induced by polyethylene glycol. Pak J Life Soc Sci. 11: 19-24.

    Javot H. & Maurel C. (2002). The role of aquaporins in root water uptake. Ann. Bot. 90(3): 301-313.

    Ming D.F., Pei F., Naeem M.S., Gong H.J. & Zhou W.J.(2012). Silicon alleviates peg-induced water-defcit stress in upland rice seedlings by enhancing osmotic adjustment. J Agron Crop Sci. 198(1): 14-26.

    Ma J.F. & Yamaji N. (2006). Silicon uptake and accumulation in higher plants. Trends in Plant Science. 11(8): 392-397.

    Mateos-Naranjo E., Galle A., Florez-Sarasa I., Perdomo J.A., Galmés J., Ribas-Carbó M. & Flexas J. (2015). Assessment of the role of silicon in the Cu- tolerance of the C4 grass Spartina densifora. J Plant Physiol. 178(1): 74-83.

    Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

    Sonobe K., Hattori T., An P., Tsuji W., Eneji A.E., Kobayashi S., Kawamura Y., Tanaka K. & Inanaga S. (2011). Effect of silicon application on sorghum root responses to water stress. J Plant Nutr. 34: 71-82.

    Shao H.B., Chu L.Y., Jaleel C.A., Manivannan P., Panneerselvam R. & Shao M.A. (2009). Understanding water defcit stress-induced changes in the basic metabolism of higher plants-biotechnologically and sustainably improving agriculture and the ecoenvironment in arid regions of the globe. Crit Rev Biotechnol. 29(2): 131-151.

    Shi Y., Zhang Y., Han W., Feng R., Hu Y., Guo J. & Gong H. (2016). Silicon enhances water stress tolerance by improving root hydraulic conductance in Solanum lycopersicumL. Front Plant Sci. 7(196): 1-15.

    Trần Công Khánh (1981). Thực tập hình thái giải phẫu thực vật. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

    Verma K.K., Singh R.K., Song Q.Q., Singh P., Zhang B.Q., Song X.P., Chen G.L. & Li Y.R. (2019). Silicon alleviates drought stress of sugarcane plants by improving antioxidant responses. Biomed J Sci Tech Res. 17(1): 12580-12586.

    Vatansever R., Ozyigit II., Filiz E. & Gozukara N. (2017).Genomewide exploration of silicon (Si) transporter genes, Lsi1 and Lsi2 in plants insights into Si-accumulation status/capacity of plants. BioMetals. 30(1): 185-200.

    Zhang J. (2003). The preliminary study on lilyturfs. Pratacultural Sci. 20: 69-70.

    Zhang J.H., Han H.Y., Lei Y.K., Yang W.B., Li Y.H. & Yang D.F. (2012). Correlations between distribution characteristics of Atermisia ordosicaroot system and soil moisture under different fixation stage of sand dunes. J. Southwest Forest. Univ. 6: 1-5.