KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, TIÊU THỤ VÀ NUÔI ỐC BƯƠU ĐỒNG(Pila polita) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngày nhận bài: 04-05-2022

Ngày duyệt đăng: 27-09-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Bình, L., & Thảo, N. (2024). KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, TIÊU THỤ VÀ NUÔI ỐC BƯƠU ĐỒNG(Pila polita) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(9), 1173–1184. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1045

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, TIÊU THỤ VÀ NUÔI ỐC BƯƠU ĐỒNG(Pila polita) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Lê Văn Bình (*) 1, 2 , Ngô Thị Thu Thảo 3

  • 1 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
  • 2 Nghiên cứu sinh Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Đồng bằng sông Cửu Long, ốc bươu đồng, sản lượng khai thác, thị trường tiêu thụ

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này thực hiện nhằm khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2019, thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 138 cán bộ quản lý, hộ nuôi ốc bươu đồng, hộ khai thác và cơ sở thu mua, buôn bán. Kết quả cho thấy ốc bươu đồng phân bố ở thủy vực nước tĩnh cao hơn so với thủy vực nước chảy và ruộng lúa, ốc sốngtậptrungởtầngmặtvàobuổitốivà buổi sáng, sống chủ yếu ở vùng nước có độ sâu từ 60-150cm. Mật độ, sản lượng ốc bươu đồng giảm dần theo theo thời gian, đặc biệt giảm mạnh từ giai đoạn 2015 đến nay. Thời gian khai thác nhiều nhất là mùa mưa từ tháng 5-10 hàng năm, sản lượng khai thác trung bình 9,54 kg/hộ/ngày (tương đương 1.717 kg/hộ/năm). Thị trường tiêu thụ chủ yếu bán tại các vựa thu mua nhỏ lẻ (70,8%), kế đến người dân bán trực tiếp cho người tiêu dùng với 20,0%, số ít còn lại bán trực tiếp vựa lớn là 9,2%. Diện tích nuôi ốc bươu đồng trung bình của hộ là 294,5m2, trung bình tỉ lệ sống là 66,0% và kích cỡ thu hoạch là 28 con/kg, năng suất là 1,40 kg/m2.

    Tài liệu tham khảo

    Chaichanaa R. & SumpanT. (2014). The potential ecological impact of the exotic snail Pomacea canaliculataon the Thai native snail Pila scutata. ScienceAsia. 40: 11-15.doi:10.2306/scienceasia1513-1874.2014.40.011

    Dư Quan Tuấn (2001). Tình hình phân bố, lây lan, gây hại của ốc bươu vàng Pomacea canaliculatavà một số biện pháp phòng trừ tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Thạc sĩ khoa học. Khoa nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. 114tr.

    Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải & Dương Ngọc Cường (2003). Thành phần loài của họ ốc bươu ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học. 25(4): 1-5.

    Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mân, Đoàn Thụ Nhu, Nguyễn Tập & Trần Toàn (2003). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 1.186tr.

    Đỗ Văn Sáng, Vũ Thị Thanh Nhàn, Vũ Thị Thảo & Phạm Thị Thu Hoài (2017). Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi hai loài ốc nhồi Pila polita và Pila conica tại địa bàn ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La. Báo cáo tổng kếtđềtài Khoa học và Công nghệcấp bộ. 111tr.

    Finbarr G.H., Alex&er M.S. &EnokaP.K. (2012). Impact of invasive apple snails on the functioning and services of natural and managed wetlands. Acta Oecologica. 54: 90-100. doi:10.1016/j.actao.2012.10.002.

    Gayanilo F.C. & Pauly D. (1997). FAO-ICLARM Stock Assessment Tools (FiSAT) Reference Manual. FAO Computerized Information Banpavichites (Fisheries).

    Glass N.H. & DarbyP.C.(2009).The effect of calcium and pH on Florida apple snail, Pomacea paludosa(Gastropoda: Ampullariidae),shell growth and crush weight. Aquatic Ecology. 43(4): 1.085-1.093.doi:10.1007/s10452-008-9226-3.

    Gosling E. (2004). Bivalve molluscs: biology, ecology and culture. Oxford, United Kingdom: Blackwell Science. 443p.

    Hussein M.A., Obuid-Allah A.H., Mahmoud A.A. & Fangary H.M. (2011). Population dynamics of freshwater snails at Qena Governorate, Upper Egypt. Egyptian Academic Journal of Biological Sciences. 3(1): 11-22. doi:10.21608/EAJBSZ.2011.14309.

    Ichinose K. & YoshidaK.(2001). Distribution of apple snail, related to rice field distribution and water flow. Kyushu Plant Protection Research. 47: 77-81.

    Ito K.(2003). Expansion of the Golden Apple Snail Pomacea Canaliculataand Features of Its Habitat. Extension bulletin: Ya-Tai-Liangshi-Feiliao-Jishu-Zhongxin. Food & Fertilizer Technology Center (504). 10p.

    Keawjam R.S. (1986). The apple snails of Thailand: distribution, habitats and shell morphology. Malacological Review. 19: 61-81.

    Levin P. (2006). Statewide Strategic Control Plan for Apple Snail (Pomaceacanaliculata) in Hawai'i.Hawaiian Ecosystems at Risk Project.145p.

    Lê Văn Bình &Ngô Thị Thu Thảo (2017a).Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỉ lệ sống ốc bươu đồng (Pila polita) nuôi trong giai lưới. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(6): 746-754.

    Lê Văn Bình &Ngô Thị Thu Thảo (2017b). Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 109-118.doi:10.22144/jvn.2017.043.

    Lê Văn Bình &Ngô Thị Thu Thảo (2019). Mức độ phong phú về mật độ và sinh lượng của ốc bươu đồng (Pila polita) ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2b): 38-50.doi:10.22144/ctu.jvn.2019.046.

    Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2019. Mức độ phong phú về mật độ và sinh lượng của ốc bươu đồng (Pila polita)ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2b): 38-50.

    Martín P.R., EstebenetA.L.& Cazzaniga N.J. (2001). Factors affecting the distribution of Pomacea canaliculata (Gastropoda: Ampullariidae) along its southernmost natural limit. Malacologia. 43(1): 13-23.

    Monette D.J. (2014). Resource use, competition, grazing behavior, and ecosystem invasion impacts of Pomacea maculata. Doctor of philosophythesis.Florida Atlantic University. 99p.

    Nahid S.A.A., Henriksson P.J.G. & Wahab M.A. (2013). Value-chain analysis of freshwater apple snail (Pila globosa)used for on-farm feeds in the freshwater prawnfarming sector in bangladesh. International Journal of Agricultural Research, Innovation and Technology. 3(2): 22-30.

    Njoku-Tony R.F. (2011). Effect of some physicochemical parameters on abundance of intermediate snails of animal trematodes in Imo state, Nigeria. Retrieved from http://Www. Sciencepub.Net/Researcher/ on April 22, 2022.

    Ngô Thị Thu Thảo & Lê Văn Bình (2018). Ảnh hưởng của pH đến kết quả ương giống ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 10: 111-117.

    Ngô Thị Thu Thảo &Trần Ngọc Chinh (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42b: 56-64.

    Nguyễn Quốc Hậu, Cao Thảo Quyên, Võ Thanh Phong, Lê Văn Khoa & Võ Quang Minh (2017). Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn và các yếu tố kinh tế - xã hội đến sản xuất nông nghiệp huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 64-70.

    Nguyễn Thị Bình, Tạ Thị Bình &Mai Duy Minh (2012). Ảnh hưởng thức ăn và mật độ nuôi đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1(12):57-61.

    Nguyễn Thị Diệu Linh (2011). Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng nuôi trong giai ở ao nước ngọt thành phố Vinh. Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường đại học Vinh. 107tr.

    Nguyễn Văn Thuận &Lê Trọng Sơn (2004). Giáo trình động không xương sống. Nhà xuất bản Đại học Huế. 316tr.

    Phan Xuân Long (2011). Xác định loại thức ăn ưa thích và ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng của ốc bươu đồng (Pila polita) nuôi trong ao ở Thành phố Vinh. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Vinh. 39tr.

    Richard C.B. &Gary J.B. (2003). Invertebrates. Second Edition. Sinauer Associates has become an imprint of Oxford University Press. Sunderland, Massachusetts. 903p.

    Trần Ngọc Chinh (2014). Nghiên cứu sự phong phú của ốc bươu đồng (Pila polita) ở huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp và khả năng cạnh tranh với ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata). Luận văn Thạc sĩ, ngành Quản lý Nguồn lợi Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 97tr.

    Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010). Báo cáo tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng Đồng bằng sông Cửu Long.