TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT BỆNH CHẢY GÔM TRÊN CÂY CAM (Citrus sinensis)

Ngày nhận bài: 02-04-2022

Ngày duyệt đăng: 05-07-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hiển, P., Điệp, B., Quỳnh, N., Tùng, P., & Tâm, Đặng. (2024). TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT BỆNH CHẢY GÔM TRÊN CÂY CAM (Citrus sinensis). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(8), 1066–1075. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1034

TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT BỆNH CHẢY GÔM TRÊN CÂY CAM (Citrus sinensis)

Phạm Hồng Hiển (*) 1 , Bạch Thị Điệp 2 , Nguyễn Thị Chúc Quỳnh 2 , Phùng Quang Tùng 2 , Đặng Thị Thanh Tâm 3

  • 1 Ban Khoa học và Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Bảo vệ thực vật
  • 3 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đối kháng, bệnh chảy gôm, Phytophthora citrophthora, Phytophthora palmivora, Bacillus siamensis

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành với mục đích tìm kiếm các chủng vi khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Phytophthora spp., tác nhân chính gây bệnh chảy gôm trên cây cam. Từ 38 chủng vi khuẩn phân lập từ đất trồng cam tại Hòa Bình và Tiền Giang, đã tuyển chọn được 01 chủng vi khuẩn ký hiệu LHB15 có khả năng đối kháng mạnh với nấm Phytophthora citrophthora18PMS và P. palmivora17PMS. Dựa trên đặc điểm hình thái và phân tích trình tự đoạn 16S rRNA, chủng vi khuẩn LHB15 được xác định thuộc loài Bacillus siamensis. Chủng B. siamensisLHB15 sinh trưởng tốt nhất ở điều kiện nhiệt độ 37C và pH7. Chủng B. siamensisLHB15có khả năng ức chế cao đối với nấm P. citrophthora18PMStrong đất và trong rễ cây cam sau45 ngày xử lý. Kết quả cho thấy đây là chủng vi khuẩn đối kháng có tiềm năng ứng dụng trong phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh chảy gôm trên cây cam.

    Tài liệu tham khảo

    Barquero M., Terrón A., Velázquez E. & González-Andrés F. (2016). Biocontrol of Fusarium oxysporum f.sp. phaseoliand Phytophthora capsiciwith autochthonous endophytes in common bean and pepper in Castilla y León (Spain). Biological Nitrogen Fixation and Beneficial Plant-Microbe Interaction. Springer International Publishing. pp. 221-235.

    Drenth A. & Guest D. (2004). Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia. ACIAR monograph. 114.

    Erwin D.C. & Ribeiro O.K. (1996). Phytophthora diseases worldwide.APS Press, American Phytopathological Society. St. Paul, MN. 562p.

    Gorai P.S., Ghosh R., Mandal S., Ghosh S., Chatterjee S., Gond S.K. & Mandal N.C. (2021). Bacillus siamensisCNE6- a multifaceted plant growth promoting endophyte of Cicer arietinumL. having broad spectrum antifungal activities and host colonizing potential. Microbiological Research.252: 126859.

    Graham J. & Feichtenberger E. (2015). Citrus phytophthora diseases: Management challenges and successes. Journal of Citrus Pathology.2.

    Jagtap G.P., Dhavale M. & Dey U. (2012). Evaluation of natural plant extracts, antagonists and fungicides in controlling root rot, collar rot, fruit (brown) rot and gummosis of citrus caused by Phytophthoraspp. in vitro. pp. 27-47.

    Jamali F., Sharifi-Tehrani A., Okhovvat M., Zakeri Z. & Saberi-Riseh R. (2004). Biological control of chickpea Fusarium wilt by antagonistic bacteria under greenhouse condition. Commun Agric Appl Biol Sci.69(4): 649-51.

    Mekonen M., Ayalew A., Weldetsadik K. & Awol S. (2015). Assessing and Measuring of Citrus gummosis (Phytophthoraspp.) in Major Citrus Growing Areas of Ethiopia. Journal of Horticulture.2: 154.

    Mi Y., Zhao X., Liu F., Sun C., Sun Z. & Liu L. (2021). Changes in soil quality, bacterial community and anti-pepper Phytophthora disease ability after combined application of straw and multifunctional composite bacterial strains. European Journal of Soil Biology.105: 103329.

    Mounde L.G., Ateka E.M., Kihurani A.W., Wasilwa L. & Thuranira E.G. (2009). Occurrence and distribution of citrus gummosis (Phytophthoraspp.) in Kenya. Journal of Horticultural Science.2.

    Nguyễn Lân Dũng (2014). Giáo trình vi sinh vật học, Nhà xuất bản Hà Nội. tr. 198-212.

    Park B.R., Son H.J., Park J.H., Kim E.S., Heo S.J., Youn H.R., Koo Y.M., Heo A.Y., Choi H.W., Sang M.K., Lee S.W., Choi S.H. & Hong J.K. (2021). Chemical Fungicides and Bacillus siamensisH30-3 against Fungal and Oomycete Pathogens Causing Soil-Borne Strawberry Diseases. The plant pathology journal.37(1): 79-85.

    Rajput N., Atiq M., Tariq H., Modassar W. & Hameed A. (2020). Citrus Gummosis: A Formidable Challenge to Citrus Industry: A Review. 16: 131-144.

    Saidi N., Kouki S., M’hiri F., Hajlaoui M.R., Mahrouk M., Ouzari H., Jedidi N. & Hassen A. (2009). Characterization and selection ofBacillussp. strains, effective biocontrol agents against Fusarium oxysporum f. sp.radicis-lycopersici, the causal agent of Fusarium crown and root rot in tomato. Annals of Microbiology.59(2): 191.

    Tổng cục Thống kê (2021). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2021. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/ ngày 01/03/2022.

    Živković S., Stojanović S., Ivanović Ž., Veljko G., Popović T. & Balaž J. (2010). Screening of antagonistic activity of microorganisms against Colletotrichum acutatumand Colletotrichum gloeosporioides. Archives of Biological Sciences.62.