NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA ROTAVIRUS GÂY TIÊU CHẢY Ở BÒ TẠI NGHỆ AN VÀ VÙNG PHỤ CẬN

Ngày nhận bài: 21-03-2022

Ngày duyệt đăng: 27-05-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Ngọc, V., Lệ, H., Phan, L., Ngân, M., Giang, T., Giáp, N., … Thảo, B. (2024). NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA ROTAVIRUS GÂY TIÊU CHẢY Ở BÒ TẠI NGHỆ AN VÀ VÙNG PHỤ CẬN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7), 883–891. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1016

NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA ROTAVIRUS GÂY TIÊU CHẢY Ở BÒ TẠI NGHỆ AN VÀ VÙNG PHỤ CẬN

Vũ Thị Ngọc (*) 1 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 1 , Lê Văn Phan 1 , Mai Thị Ngân 1 , Trần Thị Hương Giang 1 , Nguyễn Văn Giáp 1 , Đặng Hữu Anh 1 , Lê Văn Trường 1 , Bùi Thị Phương Thảo 2

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Công ty Cổ phần Xuân Thiện Thanh Hóa
  • Từ khóa

    Rotavirus, tiêu chảy, , RT-PCR, gen VP1

    Tóm tắt


    Rotavirusở bò (BovineRotavirus-BRV) được coi là một tác nhân chính gây bệnh tiêu chảy ở bò, đặc biệt là ở bê.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định sự có mặt của Rotavirustrongcác mẫu phân tiêu chảy của bò nuôi tại Nghệ An và vùng phụ cận. Kếtquả chẩn đoán bằng phươngphápRT-PCR chothấycó 29/142 (20,42%) mẫu phântiêu chảycủa bê cho kết quả dương tính với BRV. Tỷ lệ dương tính của BRVcao nhất ở nhóm bê 0-1 tháng tuổi (24,75%), sau đó đến nhóm bê 2-3 tháng tuổi (10,34%). Tỷ lệ nhiễm BRVở nhóm bê trên 3 tháng tuổi làthấp nhấtvới 0,08%. Kết quả giải trình tự gen và phân tích trình tự gen VP1 cho thấy các chủng Rotavirustrong nghiên cứu này thuộc nhóm di truyền R2, cùng nhóm di truyền với chủng virus vacxin MVS-BRV1 được phân lập tại Mỹ năm 1998.

    Tài liệu tham khảo

    Alfieri A.A., Parazzi M.E., Takiuchi E., Médici K.C.& Alfieri A.F. (2006).Frequency of group A Rotavirusin diarrhoeic calves in Brazilian cattle herds, 1998-2002. Tropical Animal Health and Production. 38: 7-8

    Asano K.M., de Souza S.P., de Barros I.N., Ayres G.R., Silva S.O.S., Richtzenhain L.J. & Brandão P.E. (2010). Multiplex semi-nested RT-PCR with exogenous internal control for simultaneous detection of bovine coronavirus and group A Rotavirus. Journal of virological methods.169(2): 375-379.

    Badaracco A., Garaicoechea L., Rodríguez D., LougeUriarte E., Odeón A., Bilbao G.,Galarza R., Abdala A., Fernandez & Parreño V. (2012). Bovine Rotavirusstrains circulating in beef and dairy herds in Argentina from 2004 to 2010. Veterinary Microbiology. 158(3-4): 394-399.

    Bendali F., Bichet H., Schelcher F. & SanaaM. (1999a). Pattern of diarrhoea in newborn beef calves in south-west France. Vet. Res. 30: 61-74.

    Dodet B., Heseltine E., Mary C. & Saliou P. (1997). Rotaviruses in human and veterinary medicine. Article in French. 7(3):195-9.

    Epérez., Akummeling., Hjanssen M.M., Cjiménez., Ralvarado., Mcaballero., Pdonado &Hdwingera R. (1998).Infectious agents associated with diarrhoea of calves in the canton of Tilarán, Costa Rica. Preventive Veterinary Medicine.33(1-4): 195-205.

    Falcone E., Tarantino M., Di Trani L., Cordioli P., Lavazza A.& Tollis M. (1999). Determination of Bovine Rotavirus G and P Serotypes in Italy by PCR. Research Article. Journal of Clinical Microbiology logo. 37(12):3879-3882

    Hasoksuz H.,Armando E.H., Steven C.L., Thomas E.W., Paul R.N.&Linda J.S.(2002). Detection of respiratory and enteric shedding of bovine coronaviruses in cattle in an Ohio feedlot. J Vet Diagn Invest. 14(4): 308-313.

    Hasoksuz H., Lathrop S., Aldubaib M.A., Lewis P.& Saif L.G. (1999). Antigenic variation among bovine enteric coronaviruses (BECV) and bovine respiratory coronaviruses (BRCV) detected using monoclonal antibodies. Arch Virol. 144(12): 2441-7.

    Holland R.E. (1990). Some infectious causes of diarrhea in young farm animals. Clinical Microbiological Reviews. 3: 345-375

    Hoshino Y.& Kapikian A.Z. (2000). Rotavirus serotypes: classification and importance in epidemiology, immunity, and vaccine development. J Health Popul Nutr. 18: 5-14.

    House J.A. (1978). Economic impact of Rotavirusand other neonatal disease agents of animals. J Am Vet Med Assoc. 173(5 Pt 2): 573-576.

    Jelle M.&Marc V.R. (2012). Genotype constellation and evolution of group A Rotaviruses infecting humans. Curr Opin Virol. 2(4): 426-433.

    Jelle M., Christiaan A.P., Max C., Viviana P., Vito M., Krisztián B., Lorena G., Enzo A.P., Luis N., Mark Z., Serenella A., Giuseppe G., Mustafizur R.& Marc V.R. (2009). Are human P [14] Rotavirusstrains the result of interspecies transmissions from sheep or other ungulates that belong to the mammalian order Artiodactyla. Journal of virology 83(7): 2917-2929.

    Jelle M., Max C., Mustafizur R., Houssam A., Krisztián B., Mary K.E., Jon R.G., Miren I.G., Carl D.K., Vito M., Peter P.C., Osamu N., John T.P., Franco M.R., Linda J.S., Norma S., Andrej S., Koki T., Ulrich D.& Marc V.R. (2008). Recommendations for the classification of group A Rotaviruses using all 11 genomic RNA segments. Archives of virology. 153(8): 1621-1629.

    Junichi S., Hiroshi T., Takeshi M., Goro S., Takashi S.& Tohru S. (2013). Whole-genome analysis of two bovine RotavirusC strains: Shintoku and Toyama. J Gen Virol. 94(1):128-135.

    Karen M.A., AsanoS.P.S., Iracema N.B., Giselle R.A., Sheila O.S.S., Leonardo J.R.& Paulo E.B. (2010). Multiplex semi-nested RT-PCR with exogenous internal control for simultaneous detection of bovine coronavirus and group A Rotavirus. Journal of virological methods. 169(2): 375-379.

    Kindler E., Trojnar E., Heckel G., Otto H.P.& Johne R. (2013). Analysis of Rotavirusspecies diversity and evolution including the newly determined full-length genome sequences of RotavirusF and G. Infection. Genetics and Evolution. 14: 58-67.

    Kirkness E., McAllen J.K., Halpin R., Fedorova N., Overton L., Stockwell T., Amedeo P., Appalla L., Bishop B., Edworthy P., Gupta N., Hoover J., Katzel D., Li K., Schobel S., Shrivastava S., Thovarai V., Wang S., Hoshino Y., Kapikian A., Rippinger C.& Wentworth D.E.a.P.J.(2014). National Library of Medicine. Retrieved fromhttps://www.ncbi.nlm.nih.gov/nuccore/KC215476.1on Dec 10, 2021.

    Lai H.C., Lin S.J.& Lin H.R. (2005). Phylogenetic analyses of human Rotavirusin central Taiwan in 1996, 2001 and 2002. J Clin Virol. 32: 199-217

    Lin Y.P., Chang S.Y.& Kao C.L. (2006). Molecular epidemiology of G9 Rotaviruses in Taiwan between 2000 and 2002. J Clin Microbiol. 44: 3686-3694.

    Madadgar O., Nazaktabar A., Keivanfar H., Salehi T.Z. & Zadeh S.L. (2015). Genotyping and determining the distribution of prevalent G and P types of group A bovine Rotaviruses between 2010 and 2012 in Iran. Veterinary Microbiology.179(3-4): 190-196.

    Nazaktabar A., Keivanfar H., Zahraei T. & Salehi (2015). Genotyping and determining the distribution of prevalent G and P types of group A bovine Rotaviruses between 2010 and 2012 in Iran. Vet Microbiol. 179(3): 190-196.

    Matthijnssens J., Ciarlet M., Heiman E., Arijs I., Delbeke T., McDonald S.M., Palombo E.A., Iturriza-Gómara M., Maes P. & Patton J.T. (2008a). Full genome-based classification of Rotaviruses reveals a common origin between human Wa-Like and porcine Rotavirusstrains and human DS-1-like and bovine Rotavirusstrains. Journal of virology.82(7): 3204-3219.

    Mawatari T., Taneichi A., Kawagoe T., Hosokawa M., Togashi K.& Tsunemitsu H. (2004). Detection of a bovine group C Rotavirusfrom adult cows with diarrhea and reduced milk production. J Vet Med Sci. 66: 887-890.

    Nguyễn Văn Chào, Nguyễn Xuân Hòa, Phan Vũ Hải & Phạm Hoàng Sơn Hưng (2014). Ứng dụng phương pháp ELISA xác định nguyên nhân gây tiêu chảy ở bê nuôi trên địa bàn các phường ven thành phố Huế. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế. 94(6).

    Park S.I., Kim H. J. & Cho K.O. (2010). Genotyping of G8 and G6 Korean bovine Rotaviruses reveals multiple reassortments of their genomes from porcine and human Rotaviruses. Vet Microbiol. 144(3): 274-286.

    Philip R. Dormitzer, Zhen-Yu J. Sun, Gerhard Wagner& Stephen C. Harrison(2002). The rhesus RotavirusVP4 sialic acid binding domain has a galectin fold with a novel carbohydrate binding site. Embo J. 21(5): 885-897.

    Pisanelli G., Martella V., Pagnini U., DeMartino L., Lorusso E., Iovane G. & Buonavoglia C. (2005). Distribution of G (VP7) and P (VP4) genotypes in buffalo group A Rotaviruses isolated in Southern Italy. Veterinary Microbiology. 110: 1-6.

    Rathi R., Kadian S.K., Khurana B., Grover Y.P.& Gulati B.R. (2007). Evaluation of immune response to bovine Rotavirusfollowing oral and intraperitoneal inoculation in mice. Indian Journal of Experimental Biology. 45: 212-216

    ReynoldsD.J., DebneyT.G., Hal G.A., ThomasL.H.&ParsonsK.R. (1985). Studies on the relationship between coronaviruses from the intestinal and respiratory tracts of calves. Arch Virol. 85(1-2): 71-83.

    Saif L.J. & Smith K.L. (1985). Enteric viral infections of calves and passive immunity.J Dairy Sci. 68(1): 206-28.

    Snodgrass D.R. (1986). Evaluation of a combined Rotavirusand enterotoxigenic Escherichia coli vaccine in cattle. Vet Rec. 119(2): 39-42.

    Storz J., Purdy C.W., Lin X., Burell M., Truax R.E., Briggs R.E., Frank G.H.& Loan R.W. (2000). Isolation of respiratory bovine coronavirus, other cytocidal viruses, and Pasteurella spp from cattle involved in two natural outbreaks of shipping fever. J Am Vet Med Assoc. 216(10): 1599-604.

    Tacharoenmuang R., Komoto S., Guntapong R., Ide T., Singchai P., Upachai S., Fukuda S., Yoshida Y., Murata T. & Yoshikawa T. (2018). Characterization of a G10P [14] Rotavirusstrain from a diarrheic child in Thailand: Evidence for bovine-to-human zoonotic transmission. Infection, Genetics and Evolution.63: 43-57.

    Torres M., Alfonso., Schlafer., Donald H., Mebus & Charles A.(1985). Rotaviral and Coronaviral Diarrhea. Veterinary Clinics of North America: Food Animal Practice. 1(3).

    Umer S.M., Munera A.U.& Fufa D.B. (2021). Rotavirus in Calves and Its Zoonotic Importance. Vet Med Int. 2021:6639701. doi: 10.1155/2021/6639701.

    Wu F.T., Bányai K & Huang J.C. (2011). Diverse origin of P [19] Rotaviruses in children with acute diarrhea in Taiwan: Detection of novel lineages of the G3, G5, and G9 VP7 genes. J Med Virol. 83: 1279-87.

    Wu F.T., Liang S.Y.& Tsao K.C. (2009). Hospital-based surveillance and molecular epidemiology of Rotavirusinfection in Taiwan, 2005-2007. Vaccine. 27: F50-4.