NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRÍCH LY TINH DẦU TỪ LÁ TÍA TÔ

Ngày nhận bài: 04-04-2014

Ngày duyệt đăng: 13-05-2014

DOI:

Lượt xem

2

Download

2

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lan, N., Thuật, B., Tuyên, L., Trang, N., & Trang, Đỗ. (2024). NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRÍCH LY TINH DẦU TỪ LÁ TÍA TÔ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(3), 404–411. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/100

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRÍCH LY TINH DẦU TỪ LÁ TÍA TÔ

Nguyễn Thị Hoàng Lan (*) 1 , Bùi Quang Thuật 2 , Lê Danh Tuyên 3 , Ngô Thị Huyền Trang 4 , Đỗ Thị Trang 4

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm Dầu, Hương liệu và Phụ gia thực phẩm, Viện Công nghiệp Thực phẩm
  • 3 Viện Dinh dưỡng Quốc gia
  • 4 Sinh viên K56, Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Hiệu suất trích ly, tía tô, tinh dầu

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện trên lá tía tô vớimục đích tìm raphương pháp trích ly thích hợp và tối ưu hóa các thông số kĩ thuật của quy trình. Tríchlyđộng là phương pháp thích hợp nhất được lựa chọn để khai thác tinh dầu lá Tía tô. Các thông số kĩthuật của quy trình công nghệ được khảo sát để lựa chọn thông số thích hợp nâng cao hiệu suất trích ly và chất lượng tinh dầu. Các điều kiện tối ưu của quy trình là lá tía tô tươi được làm héo ở điều kiện tự nhiên đến độ ẩm 20% và xay mịn (2mm < d < 3mm). Nguyên liệu sau nghiền được trích ly 3 lần bằng dung môi ethanol 96% với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/18 (g/ml), nhiệt độ trích ly 50oC và thời gian là 12 giờ.Sau khi trích ly, dịch trích ly được cô đặc bằng thiết bị cô quay chân không thu được tinh dầu Tía tô. Sản phẩm tinh dầu thu được có hương tía tô đặc trưng với các thành phần chính như: Perilla aldehyde 37,38%, Myristicine 26,39%, Limonene 5,95% có thể tạo hương thơm cho các sản phẩm thực phẩm và dược phẩm.

    Tài liệu tham khảo

    Başer. K.H.C., B. Demirci., A. A. Donmez (2003). Composition of the essential oil of Perilla frutescens (L.) Britton from Turkey. Flavour and Fragrance Journal. 18(2): 122-123.

    Đỗ Huy Bích và cộng sự(2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 943-949.

    Board N(1999). The Complete Technology Book OfEssential Oils (Aromatic Chemicals). National Institute OfIndustrial Res., p. 460-464.

    Bumblauskien L., J. Vandas., J. Valdimaras., M. Ramute and R. Ona (2009). Preliminary analysis on essential oil composition of Perilla L. Cultivated in Lithuania. Acta Poloniae Pharmaceutica, Drug Research, 66(4): 409-413.

    Lee Y-J and Y. Chwen-Ming (2009). Seasonal Changes of Growth and Leaf Perilaldehyde in Perilla frutescens(L.) Britton. J. Taiwan Agric. Res, 58: 114-124.

    Đỗ Tất Lợi (2003). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, tr. 648-649.

    Ripple G. H., M. N. Gould., R. Z. Arzoomanian., D. Alberti., C. Feierabend (2004). Clin. Cancer Res, 6: 390.

    Tiêu chuẩn Việt Nam(2010). Tinh dầu- Xác định tỷ trọng tương đối ở 200C. TCVN 8444:2010, ISO 279:1998.

    Tiêu chuẩn Việt Nam(2010). Tinh dầu- Xác định chỉ số khúc xạ. TCVN 8445:2010,ISO280:1998.

    Tiêu chuẩn Việt Nam(2010). Tinh dầu-Xác định trị số axit. TCVN 8450:2010, ISO 1242:1999.

    Tiêu chuẩn Việt Nam(2010). Tinh dầu-Đánh giá cảm quan. TCVN 8460:2010.

    Nguyễn Năng Vinhvà Nguyễn Thị Minh Tú (2009). Công nghệ chất thơm thiên nhiên. Nhà xuất bản Bách Khoa,Hà Nội.

    Yu H-C., K. Kenichi., M. Haga (2010). Perilla: The Genus Perilla. Taylor & Francis, 206p.