Ngày nhận bài: 18-05-2021
Ngày duyệt đăng: 21-02-2022
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA FUCOIDAN BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus)GIAI ĐOẠN GIỐNG VÀ KHẢ NĂNG CẢI THIỆN TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ KHI GÂY NHIỄM VI KHUẨN Aeromonas veronii
Từ khóa
Fucoidan, kháng bệnh, Aromonas veronii, cá rô phi
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của hoạt chất fucoidan chiết xuất từ rong nâu Sargassum swartzii lên tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số chuyển hóa thức ăn và khả năng kháng bệnh đối với vi khuẩn Aeromonas veroniiở cá rô phi giống (Oreochromis niloticus). Cá (23,2 ± 2,7g) được cho ăn thức ăn công nghiệp 35% protein có bổ sung fucoidan ở các hàm lượng khác nhau (0%; 0,05%; 0,1%; 0,5%) trong 6 tuần, mỗi loại thức ăn được lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy fucoidan không ảnh hưởng (P >0,05) đến tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số thức ăn của cá thí nghiệm. Sau khi kết thúc 6 tuần nuôi trên, cá được cảm nhiễm vi khuẩn A.veroniivới liều LD50 được xác định là 7,82 ×104CFU/ml, số cá chết được theo dõi trong 10 ngày sau đó. Tỉ lệ sống của cá khi bị nhiễm A.veroniiđã tăng từ 30% ở nghiệm thức không bổ sung fucoidan và 36,7% ở nghiệm thức bổ sung tỉ lệ thấp (0,05%) lên đến 76,6-80% ở nghiệm thức bổ sung fucoidan với nồng độ cao hơn (0,1% và 0,5%). Trong nghiên cứu này, chúng tôi kết luận rằng bổ sung fucoidan chiết xuất từ rong biển Sargassum swartziivào thức ăn với tỉ lệ 0,1% và 0,5% sẽ làm tăng sức đề kháng của cá rô phi giống đối với bệnh do vi khuẩn Aeromonas veronii gây ra.
Tài liệu tham khảo
Azmai Mohammad Noor Amal, Koh C.B., Mohamad Nurliyana, Suhaiba M., Nor-Amalina Z., Santha S., Nadhirah Diyana, Yusof Mohd Termizi, Md Yasin Ina & Saad Mohd (2018). A case of natural co-infection of Tilapia Lake Virus and Aeromonas veronii in a Malaysian red hybrid tilapia (Oreochromis niloticus× O. mossambicus) farm experiencing high mortality. Aquaculture. 485. 10.1016/j.aquaculture.2017.11.019.
Cahyono Purbomartono, Alim Isnansetyo, Murwantoko & Triyanto (2019). Dietary Fucoidan from Padina boergesenii to Enhance Non-specific Immune of Catfish (Clarias sp.). Journal of Biological Sciences. 19: 173-180.
Dong H.T., Nguyen V.V., Le H.D., Sangsuriya P., Jitrakorn S., Saksmerprome V., Senapin S. & Rodkhum C. (2015). Naturally concurrent infections of bacterial and viral pathogens indisease outbreaks in cultured Nile tilapia (Oreochromis niloticus) farms. Aquaculture.448: 427-435. doi:10.1016/j.aquaculture. 2015.06.027
Dong H.T., Techatanakitarnan C., Jindakittikul P., Thaiprayoon A., Taengphu S., Charoensapsri, Khunrae P., Rattanarojpong T. & Senapin, S. (2017). Aeromonas jandaeiand Aeromonas veroniicaused disease and mortality in Nile tilapia, Oreochromis niloticus(L.). Journal of Fish Diseases, 40(10): 1395-1403.doi:10.1111/jfd. 12617
El-Boshy Mohamed. (2014). Dietary fucoidan enhance the non-specific immune response and disease resistance in African catfish, Clarias gariepinusimmunosuppressed by cadmium chloride. Veterinary Immunology and Immunopathology.162:168-173. https://doi.org/ 10.1016/j.vetimm.2014.10.001.
Gora A.H., Sahu N.P., Sahoo S., Rehman S., Dar S.A., Ahmad I. & Agarwal D. (2018). Effect of dietary Sargassum wightiiand its fucoidan-rich extract on growth, immunity, disease resistance and antimicrobial peptide gene expression in Labeo rohita. International Aquatic Research. 10(2): 115-131. doi:10.1007/s40071-018-0193-6
Hebatallah Ahmed Mahgoub (2018). Can Fucoidan Decrease the Mortalities Caused by Columnaris Disease in Nile Tilapia? World Journal of Agricultural Research. 6(1): 1-4. doi: 10.12691/wjar-6-1-1
Immanuel Grasian, Madasamy Sivagnanavelmurugan, Thangapandi Marudhupandi, Radhakrishnan Srinivasan & Palavesam Arunachalam (2012). The effect of fucoidan from Sargassum wightiion WSSV resistance and immune activity in shrimp Penaeus monodon(Fab). Fish & shellfish immunology. 32. 551-64. 10.1016/j.fsi. 2012.01.003.
Isnansetyo Alim, Fikriyah Amiqatul, Kasanah Noer & Murwantoko Murwantoko (2015). Non-specific immune potentiating activity of fucoidan from a tropical brown algae (Phaeophyceae), Sargassum cristaefoliumin tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture International. 24. 10.1007/s10499-015-9938-z.
Khanzadeh M., Vazirzadeh A. & Farhadi A. (2020). Effect of Extract and Fucoidan of Sargassum sp.on Growth, biochemical, Immunity and antioxidant Parameters of Nile Tilapia (Oreochromis niloticus). Isfj Journal Article. 29(4) : 97-108. URL: http://isfj.ir/article-1-2259-en.html.
Madasamy Sivagnanavelmurugan, Theaddaeus Bergmans, Palavesam Arunachalam & Immanuel Grasian (2014). Dietary effect of Sargassum wightiifucoidan to enhance growth, prophenoloxidase gene expression of Penaeus monodonand immune resistance to Vibrio parahaemolyticus. Fish & shellfish immunology. 39. 10.1016/j.fsi.2014.05.037.
Mahgoub Hebatallah, El-Adl Mohamed, Ghanem Hanaa & Martyniuk Christopher (2020). The effect of fucoidan or potassium permanganate on growth performance, intestinal pathology, and antioxidant status in Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Fish Physiology and Biochemistry. 46. 10.1007/s10695-020-00858-w.
Mir Ishfaq, Sushila Ngairangbam, Bhat Irfan, Dar Showkat, Yousuf Jaffer, Muralidhar Ande & Karthireddy Syamala (2018). Fucoidan: A Sulphated Polysaccharide and its Bioactive Potential in Aquaculture. Aquaculture Times.4. 17-21.
Popma T. & Masser M. (1999). Tilapia: Life History and Biology. Southern regional aquaculture center Publ. 283: 4.
Raj Sundar, Swaminathan T. Raja, Dharmaratnam Arathi, Raja S., Ramraj D. & Lal Kuldeep (2019). Aeromonas veronii caused bilateral exophthalmia and mass mortality in cultured Nile tilapia, Oreochromis niloticus (L.) in India. Aquaculture. 512. 734278. 10.1016/j.aquaculture.2019.734278.
Ramazanov Z., Jimenez del Rio M. & Ziegenfuss T. (2003) Sulfated polysaccharides of brown seaweed Cystoseira canariensis bind to serum myostatin protein. Acta Physiol Pharmacol Bulg 27:101-106
Rani V., Jawahar Paulraj, Jeyashakila R. & Srinivasan Arasan (2020). Effect of Fucoidan of Brown Seaweeds on the Immuno-haematological Change and the Disease Resistance against Aeromonas hydrophila in Tilapia Oreochromis mossambicus. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences. 9. 636-649. 10.20546/ ijcmas.2020.908.071.
Sony N.M., Ishikawa M., Hossain M.S., Koshio S. & Yokoyama S. (2018). The effect of dietary fucoidan on growth, immune functions, blood characteristics and oxidative stress resistance of juvenile red sea bream, Pagrus major. Fish Physiology and Biochemistry. doi:10.1007/ s10695-018-0575-0
Thangapandi Marudhupandi & Inbakandan Dhinakarasamy (2015). Polysaccharides in Aquatic Disease Management. Fisheries and Aquaculture Journal. 6: 1000135. 10.4172/2150-3508.1000135.
Tuller J., De Santis C., & Jerry D.R. (2012). Dietary influence of Fucoidan supplementation on growth of Lates calcarifer (Bloch). Aquaculture Research. 45(4): 749-754. doi:10.1111/are.12029
Wang Y., Xing M., Cao Q., Ji A., Liang H. & Song S. (2019). Biological Activities of Fucoidan and the Factors Mediating Its Therapeutic Effects: A Review of Recent Studies. Marine Drugs. 17(3): 183. doi:10.3390/md17030183.
Wijesinghe W.A.J.P. & Jeon Y.J. (2012). Biological activities and potential industrial applications of fucose rich sulfated polysaccharides and fucoidans isolated from brown seaweeds: A review. Carbohydr. Polym. 88: 13-20.
Yang Qing, Yang Rui, Li Ming, Zhou Qi-Cun, Liang Xiongpei & Elmada Zacharia (2014). Effects of dietary fucoidan on the blood constituents, anti-oxidation and innate immunity of juvenile yellow catfish (Pelteobagrus fulvidraco). Fish & shellfish immunology. 41: 264-270. doi:10.1016/j.fsi. 2014.09.003.