Ngày nhận bài: 04-10-2021
Ngày duyệt đăng: 10-01-2022
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG FRUCTOOLIGOSACCHARIDES VÀ VI KHUẨN Bacillus subtilisVÀO THỨC ĂN LÊN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CÁ ĐIÊU HỒNG (Oreochromis sp.)
Từ khóa
Cảm nhiễm, probiotic, prebiotic, Streptococcus agalactiae, sức khỏe của cá
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của việc bổ sung fructooligosaccharides (FOS) và vi khuẩn Bacillus subtilisvào thức ănlên đáp ứngmiễn dịch và khả năng kháng bệnh của cá điêu hồng (Oreochromis sp.). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức: đối chứng, B.subtilis(107CFU/g), B. subtilis (107CFU/g)+0,2% FOS, B.subtilis(107CFU/g)+0,5% FOS, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Mẫu được thu vào tuần thứ 2 và 4 của thí nghiệm và vào ngày thứ 3 sau cảm nhiễmvới Streptococcus agalactiae. Kết quả sau 4 tuần thí nghiệm cho thấy tổng hồng cầu, bạch cầu, tế bào đơn nhân, bạch cầu trung tính, tế bào lympho và hoạt tính lysozyme tăng lên có ý nghĩa thống kê (P <0,05) ở hai nghiệm thức bổ sung kết hợp vi khuẩn B.subtilisvà FOS so với đối chứng. Sau khi cảm nhiễm với S.agalactiae, tỉ lệ chết của cá ở các nghiệm thức bổ sung B.subtilisvà FOS thấp hơn có ý nghĩa so với đối chứng(P <0,05) ngoại trừ NT2. Trong đó, tỉ lệ chết ở nghiệm thức bổ sung B.subtilis+0,5% FOS thấp nhất (26,7± 8,2%) và khác biệt có ý nghĩa(P <0,05)so với các nghiệm thức còn lại(60 ± 6,7% và 46,7 ± 12,3%).Kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung FOS và B.subtilisvào thức ăn có thể kích hoạt hệ miễn dịch không đặc hiệu của cá điêu hồng và bảo vệ cá khỏi sự tấn công của vi khuẩn S.agalactiae.
Tài liệu tham khảo
Addo S., Carrias A.A. & Williams M.A. (2017). Effects of Bacillus subtilis strains on growth, immune parameters, and Streptococcus iniae susceptibility in Nile tilapia, Oreochromis niloticus. Journal of World Aquaculture Society. 48: 257-267.
Akhter N., Bin B. Memon A.M. & Mohsin M. (2015). Probiotics and prebiotics associated with aquaculture: A review. Fish & Shellfish Immunology. 45: 733-741.
Arlan L.P., Jhonatan M.S., Kirley M.M.S. & Adalberto L.V. (2019). Protective effects of the fructooligosaccharide on the growth performance, hematology, immunology indicators and survival of tambaqui (Colossoma macropomum, Characiformes: Serrasalmidae) infected by Aeromonas hydrophila. Aquaculture Reports. 15: 100222.
Ayyaru G. & Arul V. (2011). Inhibitory activity of probiotic Enterococcus faeciumMC13 against Aeromonas hydrophilaconfers protection against hemorrhagic septicemia in common carp Cyprinus carpio. Aquaculture International. 19: 973-985.
Capkin E. & Altinok I. (2009). Effects of dietary probiotic supplementations on prevention/treatment of yersiniosis disease. Journal Applied Microbiology. 106: 1147-1153.
Chitmanat C., Thongsri S. & Phimpimon T. (2017). The influences of dietary supplementation with fructooligosaccharide on growth and immune responses of climbing perch (Aanabas testudineus). International Journal Agriculture and Biology. 19: 787-791 .
Đặng Thị Hoàng Oanh & Nguyễn Thanh Phương. (2012). Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn Streptococcus agalactiaetừ cá điêu hồng (Oreochromissp.) bệnh phù mắt và xuất huyết. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.22c: 203-212.
Đỗ Thị Thanh Hương & Nguyễn Văn Tư (2010). Một số vấn đề về sinh lý cá và giáp xác. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 152tr.
Ellis A.E. (1990). Lysozyme Assays. In:Stolen, J.S., Fletcher, T.C., Anderson, D.P., Roberson, B.S. and Van Muiswinkel, W.B., (Eds.). Techniques in Fish Immunology Fair Haven, SOS Publications, Fair Haven. pp. 101-103.
Faramazi M., Kiaalvandi S., Lashkarbolooki M. & Iranshahi F. (2011). The investigations of Lactobacillus acidophilisas probiotics on grown performance and disesase resistance of rainbow trout (Oncorhynchus mykiss). Am Eurasian Journal Science Research. 6(1): 32-38.
Guerreiro I., Couto A., Machado M., Castro C., Pous~ao-Ferreira P., Oliva-Teles A. &. Enes P. (2016). Prebiotics effect on immune and hepatic oxidative status and gut morphology of White Sea bream (Diplodus sargus). Fish & Shellfish Immunology. 50: 168-174.
Guo X., Chen D.D., Peng K.S., Cui Z.W., Zhang X.J., Li S. & Zhang Y.A. (2016). Identification and characterization of Bacillus subtilisfrom grass carp (Ctenopharynodon idellus) for use as probiotic additives in aquatic feed. Fish Shellfish Immunology. 52: 74-84.
Hoseinifar S.H., Mirvaghefi A., Merrifield D.L., Mojazi A.B., Yelghi S. & Darvish B.K. (2011). The study of some haematological and serum biochemical parameters of juvenile beluga (Huso huso) fed oligofructose. Fish Physiology and Biochemistry. 37: 91-96.
Hrubec T.C., Cardinale J.L. & Smith S.A. (2000). Heamtology and plasma chemistry reference intervals for culture tilapia (Oreochromis hybrid). Veterinary Clinical Pathology. 29: 7-12.
Hu X., Hong-Ling Y., Yang-Yang Y., Chun-Xiao Z., Ji-dan Y., Kang-Le L., Jiao-Jing Z., Lan R. & Yun-Zhang S. (2019). Effects of fructooligosaccharide on growth, immunity and intestinal microbiota of shrimp (Litopenaeus vannamei) fed diets with fish meal partially replaced by soybean meal. Aquaculture nutrition. 25(1): 194-204.
Jiao-Jing Z., Lan R. & Yun-Zhang S. (2019). Effects of fructooligosaccharide on growth, immunity and intestinal microbiota of shrimp (Litopenaeus vannamei) fed diets with fish meal partially replaced by soybean meal. Aquaculture nutrition. 25(1): 194-204.
Jatobá A., Felipe N.V., Celso C.B., José L.M., Bruno C.S., Walter Q.S. &Edemar R.A.(2011).Diet supplemented with probiotic for Nile tilapia in polyculture system with marine shrimp. Fish Physiology and Biochemistry. 37(4): 725-732.
Kim D.H., Subramanian D. & Heo M.S. (2017). Dietary effect of probiotic bacteria, Bacillus amyloliquefaciens-JFP2 on growth and innate immune response in rock bream Oplegnathus fasciatus, challenged with Streptococcus iniae. Isr. J. Aquac. 1354: 1-11.
Lalumera G.M., Calamari D., Galli P., Castgilioni S., Crosa G., Fanelli R. (2004). Preliminary investigation on the environmental occurrence and effects of antibiotics used in aquaculture in Italy. Chemosphere. 54: 661-668.
Lie O., Evensen O., Sorensen A., Froysadal E. (1989). Study of lysozyme activity in some fish species. Dis Aquat Org. 6: 1-5.
Maita M. (2007). Fish health assessment. In: Nakagawa H, Sato M, Gatlin DM, editors. Dietary supplements for the health and quality of cultured fish. UK: CAB International. pp.10-34.
Maryam K. & Masood G. (2014). Studies on Bacillus subtilis, as Potential Probiotics, on the hematological and biochemical parameters of rainbow trout, Oncorhynchus mykiss (Walbaum). Journal of Applied & Environmental Microbiology. 5(2): 203-207.
Moheb A.P., Hossein K., Reza S., Mohammad A.Y.S. & Mohammad S.A. (2015). Influence of Lactobacillus plantarum inclusion in the diet of siberian sturgeon (Acipenser baerii) on performance and hematological parameters. Turkish Journal of Fisheries and Aquatic SciencesDOI: 10.4194/1303-2712-v17_1_01.
Natt M.P. & Herrick C.A. (1952). A new blood diluent for counting erythrocytes and leukocytes of the chicken. Poultry Science. 31: 735-738.
Nayak S.K. (2010). Probiotics and immunity: a fish perspective. Fish & Shellfish Immunology. 29: 2-14.
Pereir G.V., Gabriel F.J., Felipe N.V., Scheila A.P., ThiagoT.U., José L.P.M. & Maurício L.M. (2016). Probiotic supplementation in diet and vaccination of hybrid surubim (Pseudoplatystoma reticulatum♀ x P. corruscans♂). Cienc. Rural. 46(2): 78-84.
Razeghi M.M., Akrami R., Ghobadi S.H., Amani D.K., Ezatrahimi N. & Gharaei A. (2012) Effect of dietary mannan oligosaccharide (MOS) on growth performance, survival, body composition, and some hematological parameters in giant sturgeon juvenile (Huso husoLinnaeus, 1754). Fish Physiology and Biochemistry. 38: 829-35.
Saravanan K. , Sivaramakrishnan T., Praveenraj J., KirubaSankar R., Haridas H., Kumar S. & Varghese B. (2021). Effects of single and multi-strain probiotics on the growth, hemato-immunological, enzymatic activity, gut morphology and disease resistance in Rohu, Labeo rohita. Aquaculture. 540: 736-749.
Standen B.T., Rawling M.D., Davies S.J., Castex M., Foey A., Gioacchini G., Carnevali O., & Merrifiel D.L. (2013). Probiotic Pediococcus acidilacticimodulates both localised intestinaland peripheral-immunity in tilapia (Oreochromis niloticus). Fish & Shellfish Immunology. 35: 1097-1104.
Shah S.Q., Colquhoun D.J., Nikuli H.L. & Sorum H. (2012). Prevalence of antibiotic resistance genes in the bacterial flora of integrated fish farming environments of Pakistan and Tanzania. Environ. Science Technology. 46: 4672-9.
Silalahi H., Djauhari R. & Monalisa S.S. (2021). Growth performance of tambaqui (Colossoma macropomum) supplemented with honey prebiotic in stagnant peat ponds. Earth and Environmental Science. 679: 012007.
Stosik M., Deptuła W., Travnicek M. & Baldy-Chudzik K. (2002). Phagocytic and bactericidal activity of blood thrombocytes in carps (Cyprinus carpio). Vet. Med. Czech. 47: 21-5.
Trần Thị Tuyết Hoa (2014). Phát hiện vi khuẩn Vibrio harveyivà Streptococcus agalactiaebằng phương pháp PCR khuẩn lạc. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 2: 1-6.
Vojgani M. (2008). Immunology. Jahad Daneshgahi Publication. 4: 196.
Wang Y.B., Tim Z.Q., Yao J.T &, Li W.F. (2008). Effects of probiotics Enterococcus faeciumon tilapia (Oreochromis niloticus) growth performance and immune response. Aquaculture. 277: 203-207.
Won S., Hamidoghli A., Choi W., Park Y., Jang W.J., Kong I.S. & Bai S.C. (2020) Effects of Bacillus subtilis WB60 and Lactococcus lactis on growth, immune responses, histology and gene expression in Nile tilapia, Oreochromis niloticus. Microorganisms. 8(1): 67-74.
Yuji-Sado R., Raulino-Domanski F., Franchi F.P. & Baioco-Sales F. (2015). Growth, immune status and intestinal morphology of Nile tilapia fed dietary prebiotics (mannan oligosaccharides-MOS). Latin American Journal Aquatic Research. 43(5): 944-952.