Ngày nhận bài: 26-11-2013
Ngày duyệt đăng: 04-01-2014
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG LÚA MỚI HƯƠNG CỐM 4
Từ khóa
Giống cảm ôn, giống lúa ngắn ngày, kháng bạc lá, khảo nghiệm
Tóm tắt
Hương cốm 4 (HC4) là giống lúa thuần được chọn lọc cá thể phân ly từ quần thể giống lúa nhập nội MHV. HC4 là giống cảm ôn, có TGST ngắn (105-110 ngày vụ mùa, 125-140 ngày vụ xuân), kiểu hình đẹp, kiểu cây bán lùn, thân cứng, lá xanh sáng, bản lá hẹp, lá đòng lòng mo, bông dài,…HC4 kháng bệnh bạc lá, nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn, khô vằn, rầy nâu, có thể gieo cấy trong vụ xuân muộn, mùa sớm, hè-thu ở các tỉnh phía Bắc. HC4 là một trong những giống lúa ngắn ngày năng suất cao ổn định và chất lượng tốt. Kết quả khảo nghiệm giống HC4 cho năng suất từ 4,5-7,0 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng Bắc thơm 7. HC4 có chất lượng gạo tốt: hạt gạo thon dài, tỷ lệ gạo nguyên cao, hàm lượng amylose trung bình thấp (17,9-18,5%), protein 7,9-8,2%, chất lượng cơm ngon, thơm nhẹ, có vị ngọt đậm.
Tài liệu tham khảo
Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004).tiêuchuẩn ngành 10TCN 590-2004: Ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo xát - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm, ban hành kèm theo Quyết định số: 05/2004/QĐ-BNNngày 16 tháng 03 năm 2004.
Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng (VCU) của giống lúa(QCVN 01-55 : 2011/BNNPTNT). banhành tạiThông tư số 48/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 7 năm 2011.
Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định (DUS) của giống lúa (QCVN 01-65:2011/BNNPTNT) ban hành tại Thông tư số 67/2011/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 10 năm 2011.
Furuya, N. Taura, S.; Bui Trong Thuy; Phan Huu Ton, Nguyen Van Hoan & Yoshimura, A. (2003). “Experimental technique for Bacterial blight of rice”. HAU-JICA ERCB Project, Hanoi, 2003, p.42.
George Acquaah (2007).Principles of plant Genetics and breeding. Blackwell publishing Ltd. 564 pages.
Trần Thị Cúc Hoà, Bùi Bá Bổng (2005). Đánh giá hàm lượng các chất dinh dưỡng vilượng và đa lượng trong hạt gạo của một số giống lúa Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 1:30-32.
IRRI (2002).Standard evaluation system for rice. (IRRI P.O. Box 933. 1099- Manila Philippines).
Kabria K., Islam M.M. and Begum S.N. (2008).“Screening of aromatic rice lines by phenotypic and molecular markers”, Bangladesh J. Bot., 37(2), pp. 141-147.
Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2004).Xác định gen fgr điều khiển tính trạng mùi thơm bằng phương pháp Fine Mapping và microsatellites, Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa, Viện Lúa ĐBSCL, tr. 187-194.
Sood B.C. and Siddiq E.A. (1978). A rapid technique for scent determination in rice, Indian J. Genet. Plant Breed.,38: 268-271
Trần Tấn Phương, Trần Duy Quí, Nguyễn Thị Trâm, Lê Thị Xã, Lê Thị Kim Nhung (2011).Đánh giá phẩm chất gạo của các giống lúa thơmđược chọn tạo tại tỉnh Sóc Trăng,Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 11:9-14.
Phạm Chí Thành (1986).Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng (Giáo trình đại học).Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 215 trang.
Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Văn Mười, Trần Văn Quang(2012).Nghiên cứu biểu hiện di truyền tính thơmtrong chọn tạo lúa lai hai dòng năng suất cao,Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 4:23-29