CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ TẠI QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 10-02-2020

Ngày duyệt đăng: 09-04-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Mai, N., & Phong, N. (2024). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ TẠI QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(2), 157–166. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/645

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ TẠI QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI

Nguyễn Ngọc Mai (*) 1 , Nguyễn Thanh Phong 2

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ý định mua, thực phẩm hữu cơ, thái độ người tiêu dùng

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm hữu cơ (TPHC) của người tiêu dùng ở quận Long Biên, Hà Nội. Nghiên cứu sử dụng các yếu tố (chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi) trong mô hình lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) cùng việc kết hợp một số yếu tố được chỉ ra từ các nghiên cứu liên quan trước đó để lường sự phù hợp của nó. Qua điều tra ngẫu nhiên 296 người tiêu dùng trên địa bàn, dữ liệu thu thập được phân tích bằng Mô hình cấu trúc (SEM). Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu thụ TPHC của người dân trong khu vực, bao gồm nhận thức của người tiêu dùng về TPHC, sự quan tâm về sức khỏe, chuẩn mực chủ quan và sự cảm nhận về giá cả TPHC. Đặc biệt, nhận thức về giá cả có tác động ngược chiều và các yếu tố còn lại có tác động thuận chiều đến ý định mua TPHC của người tiêu dùng tại địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu đã hỗ trợ việc đưa các yếu tố mới vào TPB trong việc xác định ý định của người tiêu dùng (NTD) để mua TPHC.

    Tài liệu tham khảo

    Ajen I. &Fishbein M. (1975). Belief, attitude, intention and behavior. An introductiion to theory and research.Reading, Mass: Addison - Wesley.

    Ajzen I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes. 50: 179-211.

    Ủy ban nhân dân quận Long Biên (2018), Báo cáo kinh tế xã hội quận Long Biên năm 2018.Ủy ban nhân dân quận Long Biên

    Chiew Shi Wee Mohd Shoki Bin Md., (2014). Consumers Perception, Purchase Intention and Actual Purchase Behavior of Organic Food Products.Review of Itergrative Bussiness and economic research. 3(2).

    Greene C.R. & Kremen A. (2003). US Organic Farming in 2000-2001: Adoption of Certified Systems (No. 33769). United States Department of Agriculture, Economic Research Service.

    Grunert S.C. & Juhl H.J. (1995). Values, environmental attitudes and buying of organic foods. J. Econ. Psychol. 16(1): 39-62.

    Hage O., Soderholm P. & Berglund C. (2009). Norms and economic motivation in household recycling: empirical evidence from Sweden. Resources, Conservation and Recycling. 53(3): 155-165.

    Hoffmann S. & Schlicht J. (2013). The impact of different types of concernment on the consumption of organic food. Int. J. Consum. Stud. 37: 625-633.

    Joseph F. Hair, Jr. William, C. Black Barry, J. Babin Rolph, E. Anderson (2014). Multivariate Data Analysis (Seventh Edition). Pearson Education Limited.p.100.

    Jia N.X., Liu H.F., Wang X.P. & Liu Y. (2002). Discussion on the development of organicfood, green food and hazard free food. Journal of China AgriculturalResources and Regional Planning. 23(5): 60-62.

    Jyoti Rana & Justin Paul (2017). Consumer behavior and purchase intention for organic food: A review and research agenda. Journal of Retailing and Consumer Services. 38: 157-165.

    Kettinger W.J., Lee C.C. & Lee (1995). Global Measures of Information Services Quality: A Cross-National Study. Decision Sciences, 26(5): 569-588.

    Long J. Scott (1997). Regression Models for Categorical and Limited Dependent Variables. Sage Publications, Thousand Oaks, CA.

    Mingyan Yang (2014). Thesis Consumer Attitude and Purchase Intention towards Organic Food. Linnӕus University.

    Saunders M., Lewis P. & Thornhill A. (2012).Research Methods for Business Students 6th edition, Pearson Education Limited

    Sohail Younus, Faiza Rasheed & Anas Zia. Global Journals Inc, Identifying the Factors Affecting Customer Purchase Intention. (USA). Volume 15 Print ISSN: 0975 -5853: 9-14.

    Thanh Thúy (2018). Xu thế tiêu dùng trong ngành thực phẩm, đồ uống. Truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-gia-dinh/xu-the-tieu-dung-trong-nganh-thuc-pham-do-uong-145737.html, ngày8/10/2019.

    William J. Doll, Weidong Xia & Gholamreza Torkzadeh (1994). A Confirmatory Factor Analysis of the End-User Computing Satisfaction Instrument. MIS Quarterly. 18(4): 453-461.

    Yadav R., & Pathak G.S. (2016). Intention to purchase organic food among young consumers: Evidences from a developing nation. Appetite. 96: 122-128. doi: 10.1016/j.appet.2015.09.017.

    Yang L. (2014). Food safety situation in China is stable. Quality Exploration. Economics andSocial Sciences 2015. 4(1): 17-31.