PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VI KHUẨN SỐNG TRONG CANH TRÙNG NUÔI TẢO ChlorellaKHÔNGTHUẦN KHIẾT

Ngày nhận bài: 06-02-2018

Ngày duyệt đăng: 06-09-2018

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Hoàn, V. (2024). PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VI KHUẨN SỐNG TRONG CANH TRÙNG NUÔI TẢO ChlorellaKHÔNGTHUẦN KHIẾT. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(7), 652–661. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/487

PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VI KHUẨN SỐNG TRONG CANH TRÙNG NUÔI TẢO ChlorellaKHÔNGTHUẦN KHIẾT

Vũ Thị Hoàn (*) 1

  • 1 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chlorella, định danh vi khuẩn, phân lập vi khuẩn; vi khuẩn sống chung với tảo

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm tìm ra được sự đa dạng các loài vi khuẩn sống cùng với tảo Chlorella. Chúng tôi đã sử dụng môi trường bán rắn Nutrient Broth với nồng độ pha loãng 10 và 100 lần để phân lập vi khuẩn từ hai canh trùng (môi trường) nuôi tảo Chlorella sp. chủng C2 và C6, có nguồn gốc từ đất. Để định danh vi khuẩn phân lập được đến tên giống, chúng tôi tiến hành giải trình tự, so sánh sự giống nhau về trình tự của hầu hết chiều dài gen 16S rRNA của chúng với những loài gần nhất trên genbank/ncbi và xây dựng cây phả hệ cho từng giống (genus). Mười sáu chủng vi khuẩn đã được phân lập và định danh thuộc về 7 giống như sau: Caulobacter, Shinella, Aminobacter, Variovorax, Polaromonas, Brevundimonas, Emticicia. Nghiên cứu này cho thấy sự phong phú, đa dạng các loài vi khuẩn sống trong canh trùng nuôi tảo không thuần khiết.

    Tài liệu tham khảo

    Bell, W.H. and Mitchell, R. (1972). Chemotactic and growth responses of marine bacteria to algal extracellular products. Biol Bull., 143: 265-277.

    Cole, J.J. (1982). Interactions between bacteria and algae in aquatic ecosystems. Ann. Rev. Ecol. Syst., 13: 291-314.

    Cole, J.R., Chai, B., Farris, R.J., Wang, Q., Kulam-Syed-Mohideen, A.S., McGarrell, D.M., Bandela, A.M., Cardenas, E., Garrity, G.M. and Tiedje, J.M. (2007). The ribosomal database project (RDP-II): introducing myRDP space and quality controlled public data. Nucleic Acids Res.,35:169-172.

    Croft, M.T., A.D. Lawrence, E. Raux-Deery, M.J. Warren, and A.G. Smith (2005). Algae acquire vitamin B12through a symbiotic relationship with bacteria. Nature, 483: 90-93.

    Ichimura, T. (1971) Sexual cell division and conjugation-papilla formation in sexual reproduction of Closterium strigosum. InProceedings of the 7thInternational Seaweed Symposium, ed. by Nishizawa, K., University of Tokyo Press, Tokyo, pp. 208-214.

    Kawano, Y., Y., Nagawa., H, Nakanishi., H, Nakajima., M, Matsuo., and T, Higashihara (1997). Production of thiotropocin by a marine bacterium, Caulobacter sp. and its antimicroalgal activities.J Mar Biotechnol., 5: 225-229

    Kim, B.Y., Weon, H.Y., Yoo, S.-H., Lee, S.Y., Kwon, S.W., Go, S.J. and Stackebrandt, E. (2006). Variovorax solisp. nov., isolated from greenhouse soil. Int J Syst Evol Microbiol., 56: 2899-2901.

    Kumar, S., Tamura, K. and Nei, M. (2004). MEGA3: integrated software for molecular evolutionary genetics analysis and sequence alignment. Brief Bioinform., 5: 150-163.

    Larkin, M.A., Blackshields, G., Brown, N.P., Chenna, R., Mcgettigan, P.A., Mcwilliam, H., Valentin, F., Wallace, I.M., Wilm, A., Lopez, R., Thompson, J.D., Gibson, T.J. and Higgins, D.G. (2007) Clustal W and Clustal X version 2.0. Bioinformatics, 23:2947-2948.

    Otsuka, S., Y. Abe, R. Fukui, M. Nishiyama, and K. Senoo (2008a). Presence of previously undescribed bacterial taxa in non-axenic Chlorellacultures. J. Gen. Appl Microbiol., 54: 187-193.

    Park, Y., K.W. Je, K. Lee, S.E. Jung, and T.J. Choi (2008). Growth promotion of Chlorella ellipsoideaby co-inoculation with Brevundimonassp. isolated from the microalga. Hydrobiologia, 598: 219-228.

    Ueda, H., S. Otsuka, and K. Senoo (2009). Community composition of bacteria co-cultivated with microalgae in non-axenic algal cultures. Microbiol. Cult. Coll., 25: 21-25.

    Ueda, H., S. Otsuka, and K. Senoo (2010). Bacterial communities constructed in artificial consortia of bacterial and Chlorella vulgaris. Mircobes and Invironments, 25: 36-40.

    Watanabe, K., N. Takihana, H. Aoyagi, S. Hanada, Y. Watanabe, N. Ohmura, H. Saiki, and H. Tanaka (2005). Symbiotic association in Chlorellaculture. FEMS Microbiol. Ecol., 51: 187-196.