BACILLUSCÓ TIỀM NĂNG PROBIOTIC TỪ RUỘT GÀ

Ngày nhận bài: 18-07-2018

Ngày duyệt đăng: 30-08-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Đoàn, N., & Anh, N. (2024). BACILLUSCÓ TIỀM NĂNG PROBIOTIC TỪ RUỘT GÀ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(7), 689–697. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/483

BACILLUSCÓ TIỀM NĂNG PROBIOTIC TỪ RUỘT GÀ

Nguyễn Thị Lâm Đoàn (*) 1 , Nguyễn Hoàng Anh 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bacillus, probiotic, kháng vi khuẩn gây bệnh, ruột gà

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này là sàng lọc được chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus có tiềm năng probiotic nhằm sản xuất chế phẩm ứng dụng trong chăn nuôi gia cầm. Bằng các phương pháp xác định một số đặc tính probiotic như khả năng chịu axit, chịu muối mật, sinh enzyme ngoại bào, kháng khuẩn gây bệnh, bám dính trên biểu mô ruột gà. Kết quả cho thấy trong 60 chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus phân lập từ ruột gà đã tuyển chọn được 3 chủng RGB6.11, RGB7.1, RGB8.8 có tiềm năng probiotic tốt với các đặc điểm như: khả năng chịu axit trong khoảng 1,0-3,0 sau 3 h nuôi cấy; chịu được nồng độ muối mật 0,3% sau 4 h nuôi cấy OD620nm >0,44; sinh hai enzyme ngoại bào amylase và cellulase cao với vòng phân giải cơ chất từ 13-21 mm; kháng hai vi khuẩn gây bệnh Salmonella Typhimurium và Escherichia coli đường kính vòng kháng khuẩn 9-14 mm; khả năng bám dính trên biểu mô ruột gà tốt. Ngoài ra, nghiên cứu đã xác định được khoảng nhiệt độ nuôi cấy thích hợp của 3 chủng này là 30-40C và pH 6,5-7,0. Ba chủng Bacillus. spp này là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu xác định loài và tạo chế phẩm probiotic ứng dụng vào chăn nuôi gia cầm.

    Tài liệu tham khảo

    Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1976). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

    Phạm Kim Đăng Nguyên Đình Trình, Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị Phương Giang và Nguyễn Bá Tiếp (2016). Ảnh hưởng của probiotic Bacillus dạng bào tử chịu nhiệt đến năng suất, vi khuẩn và hình thái vi thể biểu mô đường ruột gà thịt lông màu. Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 213: 40-46.

    Dương Thu Hương và Phạm Kim Đăng (2015). Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn lactic có đặc tính probiotic từ ruột gà. Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 12: 78-86.

    Nguyễn Thị Diễm Hương và Đỗ Thị Bích Thủy (2012). Xác định và khảo sát một số tính chất có lợi của chủng Lactobacillus fermentum DC phân lập từ sản phẩm dưa cải Huế. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 71(2): 177-187.

    Nguyễn Quang Huy, Trần Thúy Hằng (2012). Phân lập các chủng Bacillus có hoạt tính tạo màng sinh vật. Tạp chí sinh học, 34(1): 99-106.

    Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Thu Hường, Trịnh Thị Thùy Linh, Nhữ Thị Hà, Trịnh Thị Hảo, Nguyễn Thành Linh và Đặng Xuân Nghiêm (2014). Khảo sát thành phần vi sinh và các đặc tính probiotic của các sản phẩm men tiêu hóa trên thị trường. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(1): 65-72.

    Khuất Hữu Thanh và Bùi Văn Đạt (2010). Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn Bacillus để tạo chế phẩm sinh học sử dụng trong nuôi trồng thủy sản. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 48(5): 57-63.

    Trần Quốc Việt, Bùi Thu Huyền, Dương Văn Hợp, Vũ Thành Lâm (2009). Phân lập, tuyển chọn và đánh giá các đặc tính probiotic của một số chủng vi sinh vật hữu ích để sản xuất các chế phẩm probiotic dùng trong chăn nuôi. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, 16: 521-537.

    Lê Thị Hải Yến và Nguyễn Đức Hiền (2016). Khảo sát đặc tính probiotic các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis phân lập tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 2: 26-32.

    Arthur C. O and Salminen S. (2003). In vitro adhesion assays for probiotics and their in vivo relevance:a review. Microbial Ecology in Health and Disease, 15(4): 175-184.

    Barbosa T.M., Claudia R.S., Roberto M.L., Martin J.W. and Adriano O.H. (2005). Screening for Bacillus isolates in the broiler gastrointestinal tract. Applied and enviromental microbiology, 71(2): 968-978.

    Gilliland S.E., and Walker D.K. (1990). Factors to consider when selecting a culture of Lactobacillus acidophilus as a dietary adjunct to produce a hypercholesterolemic effect in humans. Journal of Dairy Science, 73(4): 905-909.

    Guo X., Li D., Lu W., Pio X., and Chen X. (2006). Screening of Bacillus strains as potential probiotics and subsequent confirmation of the in vivo effectiveness of Bacillus subtilis MA139 in pigs. Antonie van Leeuwenhoek, 90: 139-146.

    Herreros M.A., Sandoval H., Gonzalez L., Castro J.M., Fresno J.M., Tornadijo M.E. (2005). Antimicrobial activity and antibiotic resistance of lactic acid bacteria isolated from Armada cheese (a Spanish goats’ milk cheese). Food Microbiol, 22(5): 455-459.

    Hong H.A., Duc le, H. and Cutting S.M. (2005). The use of bacterial spore formers as probiotics. FEMS Microbiol Rev., 29: 813-835.

    Kabir S.M. (2009). The Role of probiotics in the poultry industry. International Journal of Molecular Sciences, 10(8): 3531-3546.

    Kıvanç S.A., Murat T., Merih K., Gulay G. (2014). Bacillus spp. isolated from the conjunctiva and their potential antimicrobial activity against other eye pathogens. African Health Sciences, 14(2): 364-371.

    Newman M.G. (2002). Antibiotics resistance is a reality: novel techniques for over coming antibiotic resistance when using new growth promoters. Nutritional Biotechnology in the Feed and Food Industries. Proceedings of Alltech’s 18th Annual Symposiumm, Nottinghamm University Press, 98-106.

    Reuter G. (2001). Probiotics-possibilities and limitations of their application in food, animal feed, and in pharmaceutical preparations for men and animals. Berliner und Münchener tierärztliche Wochenschrift, 114: 410-419.

    Samley Man and Nguyen Thi Thanh Thuy (2017). Screening and characterization of cellulase produced by Bacillus spp., Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 15(9): 1105-1212.

    Spinosa M.R., Braccini T., Ricca E., De Felice M., Morelli L., Pozzi G., and Oggioni M.R. (2000). On the fate of ingested Bacillus spores. Res. Microbiol, 151: 361-368.