NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS PED (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA VIRUS)

Ngày nhận bài: 08-12-2017

Ngày duyệt đăng: 21-05-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoa, N., Lan, N., Lâm, T., Thâu, T., & Hạnh, N. (2024). NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS PED (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA VIRUS). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(3), 257–267. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/441

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS PED (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA VIRUS)

Nguyễn Thị Hoa (*) 1 , Nguyễn Thị Lan 1 , Trương Quang Lâm 1 , Trịnh Đình Thâu 1 , Ngô Thị Hạnh 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Virus gây tiêu chảy thành dịch, phân lập virus, đặc điểm sinh học

    Tóm tắt


    Virus PED (PEDV) gây tiêu chảy cấp trên lợn và đặc biệt nguy hiểm đối với lợn con theo mẹ. Nghiên cứu phân lập PEDV là tiền đề tốt cho các nghiên cứu về sản xuất vắc xin hay các chế phẩm sinh học trong phòng và trị bệnh. Vì vậy việc lựa chọn được điều kiện thích hợp cho phân lập PEDV và xác định một số đặc điểm sinh học của các chủng PEDV phân lập ở Việt Nam là vô cùng cần thiết. Mẫu ruột non của lợn được chẩn đoán dương tính với PED dựa trên kỹ thuật RT-PCR và dòng tế bào Vero được sử dụng cho nghiên cứu này. Các chủng PEDV phân lập được xác định hiệu giá virus và dựng đường cong sinh trưởng. Kết quả đã phân lập thành công 13 PEDV từ 83 mẫu bệnh phẩm. Môi trường phân lập có bổ sung 10 µg/ml trypsin là thích hợp cho phân lập virus. PEDV thích ứng và gây bệnh tích tế bào bắt đầu ở đời cấy chuyển thứ 2. Bệnh tích tế bào biểu hiện rõ với các đám tế bào bị dung giải màng, nhân tế bào co cụm lại với nhau hình thành các thể hợp bào. Bệnh tích tế bào xuất hiện ở 12 giờ sau gây nhiễm và tế bào bị phá hủy hoàn toàn sau 36 - 48 giờ gây nhiễm. Hiệu giá virus ở đời đầu tiên khi xuất hiện bệnh tích tế bào đạt từ 103,4 TCID50/ml đến 105,7TCID50/ml. Sau 4 đời cấy chuyển liên tiếp hiệu giá virus có xu hướng tăng đạt từ 105,3 TCID50/ml đến 107,3TCID50/ml.

    Tài liệu tham khảo

    Chasey, D., Cartwright, S. (1978). Virus-like particles associated with porcine epidemic diarrhoea. Research in veterinary science, 25: 255-256.

    Chen, Q., Li, G., Stasko, J., Thomas, J.T., Stensland, W.R., Pillatzki, A.E., Gauger, P.C., Schwartz, K.J., Madson, D., Yoon, K.-J. (2014). Isolation and characterization of porcine epidemic diarrhea viruses associated with the 2013 disease outbreak among swine in the United States. Journal of clinical microbiology, 52: 234-243.

    Chung, H.-C., Van Giap Nguyen, H.-J.M., Lee, J.-H., Park, S.-J., Lee, G.-E., Kim, H.-K., Noh, Y.-S., Lee, C.-H., Goede, D., Park, B.K. (2015). Isolation of porcine epidemic diarrhea virus during outbreaks in South Korea, 2013-2014. Emerging infectious diseases, 21: 2238.

    Debouck, P., Pensaert, M., Coussement, W. (1981). The pathogenesis of an enteric infection in pigs, experimentally induced by the coronavirus-like agent, CV 777. Veterinary Microbiology, 6: 157-165.

    Hofmann, M., Wyler, R. (1988). Propagation of the virus of porcine epidemic diarrhea in cell culture. Journal of clinical microbiology, 26: 2235-2239.

    Hofmann, M., Wyler, R. (1989). Quantitation, biological and physicochemical properties of cell culture-adapted porcine epidemic diarrhea coronavirus (PEDV). Veterinary microbiology, 20: 131-142.

    Jung, K., Saif, L.J. (2015). Porcine epidemic diarrhea virus infection: Etiology, epidemiology, pathogenesis and immunoprophylaxis. The Veterinary Journal, 204: 134-143.

    Kim, S.Y., Song, D.S., Park, B.K. (2001). Differential detection of transmissible gastroenteritis virus and porcine epidemic diarrhea virus by duplex RT-PCR. Journal of veterinary diagnostic investigation, 13: 516-520.

    Kusanagi, K.-i., Kuwahara, H., Katoh, T., Nunoya, T., Ishikawa, Y., Samejima, T., Tajima, M. (1992). Isolation and serial propagation of porcine epidemic diarrhea virus in cell cultures and partial characterization of the isolate. Journal of Veterinary Medical Science, 54: 313-318.

    Kweon, C., Kwon, B., Jung, T.S., Kee, Y., Hur, D., Hwang, E., Rhee, J., An, S. (1993). Isolation of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) in Korea. Korean J Vet Res., 33: 249-254.

    Lan, D., Gu, J., Xing, R., Yuan, C., Cui, L., Hua, X., Yang, Z. (2011). Sequence analysis of the ORF7 region of chinesetransmissible gastroenteritis virus isolate TGEs-1. Bull Vet Inst Pulawy, 55: 169-175.

    Lee, S., Kim, Y., Lee, C. (2015). Isolation and characterization of a Korean porcine epidemic diarrhea virus strain KNU-141112. Virus research, 208: 215-224.

    Li, W., Li, H., Liu, Y., Pan, Y., Deng, F., Song, Y., Tang, X., He, Q. (2012). New variants of porcine epidemic diarrhea virus, China (2011). Emerging infectious diseases, 18: 1350.

    Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hoa, Yamaguchi (2014). Một số đặc điểm dịch tễ và bệnh lý của bệnh tiêu chảy thành dịch trên lợn ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 21(2): 43-56.

    Pan, Y., Tian, X., Li, W., Zhou, Q., Wang, D., Bi, Y., Chen, F., Song, Y. (2012). Isolation and characterization of a variant porcine epidemic diarrhea virus in China. Virology journal, 9: 195.

    Pensaert, M., De Bouck, P. (1978). A new coronavirus-like particle associated with diarrhea in swine. Archives of virology, 58: 243-247.

    Puranaveja, S., Poolperm, P., Lertwatcharasarakul, P., Kesdaengsakonwut, S., Boonsoongnern, A., Urairong, K., Kitikoon, P., Choojai, P., Kedkovid, R., Teankum, K. (2009). Chinese-like strain of porcine epidemic diarrhea virus, Thailand. Emerging infectious diseases, 15: 1112.

    Song, D.S., Kang, B.K., Oh, J.S., Ha, G.W., Yang, J.S., Moon, H.J., Jang, Y.-S., Park, B.K. (2006). Multiplex reverse transcription-PCR for rapid differential detection of porcine epidemic diarrhea virus, transmissible gastroenteritis virus, and porcine group Arotavirus. Journal of veterinary diagnostic investigation, 18: 278-281.

    Stevenson, G.W., Hoang, H., Schwartz, K.J., Burrough, E.R., Sun, D., Madson, D., Cooper, V.L., Pillatzki, A., Gauger, P., Schmitt, B.J. (2013). Emergence of Porcine epidemic diarrhea virus in the United States: clinical signs, lesions, and viral genomic sequences. Journal of Veterinary Diagnostic Investigation, 25: 649-654.

    Sun, P., Gu, C., Ding, Y., Wei, J., Yin, Z., Geng, Z., Li, Y. (2015). Sequence and phylogenetic analyses of the M and N genes of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) strains in Anhui Province, China. Genetics and Molecular Research, 14: 13403-13413.

    Takahashi K, Okada K, Ohshima K. (1983). An outbreak of swine diarrhea of a new-type associated with coronavirus-like particles in Japan. Jpn J Vet Sci.,45: 829-32.

    Duy, D.T., Toan, N.T., Puranaveja, S., Thanawongnuwech, R. (2011). Genetic characterization of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) isolates from southern Vietnam during 2009-2010 outbreaks. The Thai Journal of Veterinary Medicine, 41: 55.

    Tyrrell, D., Alexander, D., Almeida, J., Cunningham, C., Easterday, B., Garwes, D., Hierholzer, J., Kapikian, A., Macnaughton, M., McIntosh, K. (1978). Coronaviridae: second report. Intervirology, 10: 321-328.

    Wang, L., Byrum, B., Zhang, Y. (2014). Detection and Genetic Characterization of Deltacoronavirus in Pigs, Ohio, USA .Emerging Infectious Diseases, 20: 1227-1230.

    Wood, E. (1977). An apparently new syndrome of porcine epidemic diarrhoea. The Veterinary record, 100: 243.