Ngày nhận bài: 04-04-2018
Ngày duyệt đăng: 08-05-2018
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
THIẾT LẬP PHẢN ỨNG MULTIPLEX PCR PHỤC VỤNGHIÊN CỨU CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotusspp.)
Từ khóa
Cá chim vây vàng, microsatellite, PCR đa mồi, phân tích đoạn
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, 15 chỉ thị microsatellite cho cá chim vây vàng(Trachinotusspp.) từ các nghiên cứu trước được chọn lọc để tối ưu quy trình nhằm phục vụ phân tích đa dạng di truyền. Bảy chỉ thị đơn đã được tối ưu thành công trên cá chim vây vàng vây ngắn và 4 chỉ thị được tối ưu trên cá chim vây vàng vây dài. Từ đó, ba phản ứng multiplex PCR được phát triển từ chín mồi đơn. Trong đó, lựa chọn được 02 tổ hợp cho cá chim vây vàng ngắn và 01 tổ hợp cho cá chim vây vàng dài. Quy trình phân tích đoạn với ba bộ chỉ thị microsatellite tương ứng với chín locus được xây dựng. Kết quả phân tích đoạn cho thấy 8 locus (EC-7; EC-9; EC-10; EC-17; EC-20; EC-28; TB018; TBG030) thể hiện tính đa hình với số alen dao động từ 3 - 6, riêng locus TO67 không thể hiện tính đa hình. Kết quả này có ý nghĩa khoa học trong việc nghiên cứu đa dạng di truyền cá chim vây vàng(Trachinotus spp.)
Tài liệu tham khảo
Bùi Thị Liên Hà, Lê Chính, Nguyễn Điền và Trịnh Quốc Trọng (2011). Đánh giá đa dạng di truyền các dòng cá Rô Phi Đỏ (Oreochromis spp.) bằng microsatellite. http://fof.hcmuaf.edu.vn/data/file/ _%20BTL%20Ha_TQ%20Trong-RIA2-Da%20 dang%20di%20truyen_ca%20ro%20phi%20do_microsatellite.pdf. Truy cậpngày 23/3/2018.
Chu Chí Thiết, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Thị Lệ Thủy, Phạm Quốc Hùng, I. Lund (2016). Nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức că cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) giai đoạn giống.Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang, 4: 125-132.
Dương Thùy Yên và Phạm Trang Nhung (2015). Đa dạng di truyền của dòng cá rô đầu vuông (Anabas testudineus) nuôi ở Hậu Giang. Tạp chí phát triểnKhoa học và Công nghệ, 20: 37-45.
Trần Thị Thúy Hà, Nguyễn Thế Việt, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Hữu Đức (2013). Tìm hiểu đặc điểm di truyền một số quần đàn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi tại Việt Nam bằng chỉ thị microsattelite. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 6(11): 797-803.
Freitas P.D., Jesus C.M., Galetti Jr.,P.M. (2007). Litopenaeus vannamei clone 5 microsatellite sequence. GenBank accession no. AY369258.
Gong P., Li J., Yue H.G. (2008). Twelve novel microsatellite loci from an endangered marine fish species golden pompano Trachinotus blochii. Conserv Genet., 10: 1365-1367.
Holleley C.E., Geerts P.G.(2009). Multiplex Manager 1.0: a cross-platform computer program that plans and optimizes multiplex PCR.Biotechniques,46(7):511-517.
Litt M., Luty J.A. (1989). A hypervariable microsatellite revealed by in vitro amplification of a dinucleotide repeat within the cardiac muscle actin gene. Am. J. Hum. Genet., 44: 379-401.
Shao C.W., Liao X.L., Tian Y.S.,Chen S.L. (2009). Microsatellite maker analysis of genetic structures of three populations of cultured Japanese flounder Paralichthys olivaceus. Prog. Fish. Sci., 30: 41-46.
Sun L., Zhang D., Jian, S., Guo H., Zhu C. (2013). Isolation and characterization of 21 polymorphic microstatellitesin golden pompano Trachinotus ovatus. Conservation Genet Resour., 5: 117-1109.
Peakall R.,Smouse P.E. (2012). GenAlEx 6.5: genetic analysis in Excel. Population genetic software for teaching and research-an update. Bioinformatics, 28: 2537-2539.