ẢNH HƯỞNG CỦA CANXI VÀ AXIT SALICYLIC ĐẾN CÂY ĐẬU ĐŨA TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO

Ngày nhận bài: 20-02-2017

Ngày duyệt đăng: 19-06-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Dung, N., & Tuấn, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA CANXI VÀ AXIT SALICYLIC ĐẾN CÂY ĐẬU ĐŨA TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(6), 728–737. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/409

ẢNH HƯỞNG CỦA CANXI VÀ AXIT SALICYLIC ĐẾN CÂY ĐẬU ĐŨA TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO

Nguyễn Thị Phương Dung (*) 1 , Trần Anh Tuấn 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đậu đũa, Ca2+, SA, hydrogen peroxide, malondialdehyde, proline

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung calcium ngoại sinh (Ca(NO3)250 mM) và axit salicylic (SA 0,25 mM) riêng rẽ hoặc kết hợp đến cây đậu đũa trong điều kiện tưới mặn (0,3% NaCl). Kết quả cho thấy, khi bổ sung thêm Ca2+hoặc SA riêng rẽ vào công thức đối chứng đã làm giảm tác động của mặn và được thể hiện qua các chỉ tiêu vềsinh trưởng, sinh lý sinh hóa đặc trưng trong điều kiện stress (chỉ thị stress). Khi bổ sung Ca2+và SA cho cây đậu đũa trong điều kiện mặn đã làm tăng chiều cao cây, số lá, tỉ lệ chla/chlb, chl (a+b)/carotenoids, chỉ số huỳnh quang hữu hiệu Fv/Fm, cũng như sự tích lũy chất khô, chiều dài, chiều rộng của quả và số quả/cây nhưng ngược lại, làm giảm sự gia tăng của hàm lượng proline, mức độ rò rỉ ion qua màng, độ thiếu hụt bão hòa hơi nước, hàm lượng hydrogen peroxide (H2O2) và hàm lượng malondialdehyde (MDA). Trong nghiên cứu này, công thức kết hợp giữa Ca2+và SA cho kết quả tốt nhất với đa số các chỉ tiêu theo dõi, trừ khối lượng khô tích lũy và mức độ rò rỉ ion qua màng. Có thể cho rằng, Ca2+và SA có vai trò tác động riêng rẽ trong việc làm giảm tác động của mặn trên cây đậu đũa, đồng thời có thể tương tác cho hiệu quả tốt hơn.

    Tài liệu tham khảo

    Mai Văn Chung (2013). Sử dụng chất kích kháng nguồn gốc hormon trong phòng trừ sâu hại cây trồng. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Nghệ An, 8: 25-27.

    Nguyễn Văn Bo, Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Ngô Ngọc Hưng (2011). Ảnh hưởng của canxi đến khả năng sản sinh proline và sinh trưởng của cây lúa trên đất nhiễm mặn. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 18b: 203-211.

    Nguyễn Thị Phương Dung, Đào Thị Thủy, Trần Thị Thanh Huyền, Trần Anh Tuấn (2016). Một số chỉ tiêu sinh trưởng và giải phẫu của cây đậu đũa dưới tác động của salicylic acid trong điều kiện mặn. Báo cáo Khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ hai, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 170-180.

    Nguyễn Thị Phương Dung, Trần Anh Tuấn (2016). Ảnh hưởng của salicylic acid đến sinh trưởng của cây con dưa chuột trong điều kiện hạn. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 14(8): 1162-1170.

    Arnon. D. I. (1949). Copper enzymes in isolated chloroplasts, polyphenoloxidase in Beta vulgaris, Plant Physiology, 24(1): 1-15.

    Bates L. B., Waldren R. P., Teare I. D (1973). Rapid determination of free proline for water-stress studies. Plant and Soil, 39: 205-207.

    Dong, C.J., X.L. Wang, Q.M. Shang (2011). Salicylic acid regulates sugar metabolism that confers tolerance to salinity stress in cucumber seedlings. Scientia horticulturae, 129(4): 629-636.

    Dionisio-Sese M.L., Tobita S. (1998). Antioxidant responses of rice seedlings to salinity stress. Plant Scie., 135: 1-9.

    Feagley, S. E., L. B. Fenn. (1998). Using Soluble Calcium to Stimulate Plant Growth. Texas Agricultural Extension Service. The Texas A&M University System.

    Gill, S. S. and N. Tuteja (2010). Polyamines and abiotic stress tolerance in plants. Journal Plant signal and behavior, 1: 26-33.

    Hayat Q., S.Hayat , M. Irfan , A. Ahmad (2010). Effect of exogenous salicylic acid under changing environment: A review. Environmental and Experimental Botany, 68: 14-25.

    Heath R.L. and Packer L. (1968). Photoperoxidation in isolated chloroplasts. I. Kinetics and stoichiometry of fatty acid peroxidation. Arch. Biochem. Biophys., 125: 189-198.

    Jessup, W., R. T. Dean, J. M. Gebick (1994). Iodometric determination of hydroperoxides in lipids and proteins. Methods in Enzymology, 233: 289-303.

    Jiang Y., B Huang (2001). Effects of calcium on antioxidant activities and water relations associated with heat tolerance in two cool‐season grasses. Journal of Experimental Botany, 52(355): 341-349.

    Katsuhara, M., T. Otsuka, B. Ezaki (2005). Salt stress-induced lipid peroxidation is reduced by glutathione S-transferase, but this reduction of lipid peroxides is not enough for a recovery of root growth in Arabidopsis. Plant Science, 169(2): 369-373.

    Kaya, C., B. E. Ak, D. Higgs and B. Murillo-Amador (2002). Influence of foliar-applied calcium nitrate on strawberry plants grown under salt-stressed conditions. Australian Journal of Experimental Agriculture, 42(5): 631-636.

    Khan W., Prjrithivira B., Smith A. (2003). Photosynthetic responses of corn and soybean tofoliar application of salicylates. Journal of Plant Physiology, 160(5): 485-492.

    Manaa, A., E. Gharbi, H. Mimounia, S. Wastia, S. Aschi-Smitia, S. Luttsb, H. B. Ahmeda (2014). Simultaneous application of salicylic acid and calcium improves salt tolerance in two contrasting tomato (Solanum lycopersicum) cultivar. South African Journal of Botany, 95: 32-39.

    Misra, N., P. Saxena (2009). Effect of salicylic acid on proline metabolism in lentil grown under salinity stress. Plant Science, 177(3): 18 -189.

    Munns, R. and M. Tester (2008). Mechanisms of Salinity Tolerance. Annual Review of Plant Biology, 59: 1-812.

    Murillo-Amadora, B., H. G. Jonesb, C.Kayac, R. L. Aguilara, J.L.García-Hernándeza, E. T. Diégueza, N.Y. Á. Serranod, E. R.Puentee (2006). Effects of foliar application of calcium nitrate on growth and physiological attributes of cowpea (Vigna unguiculata L. Walp.) grown under salt stress. Environmental and Experimental Botany, 58: 188-196.

    Pottosin, I., A. M. Velarde-Buendía, J. Bose, I. Zepeda-Jazo, S. Shabala, O. Dobrovinskaya (2014). Cross-talk between reactive oxygen species and polyamines in regulation of ion transport across the plasma membrane: implications for plant adaptive responses. Journal of Experimental Botany, 65(5): 1271-1283.

    Qadir, M., E. Quillérou, V. Nangia, G. Murtaza, M. Singh, R.J. Thomas, P. Drechsel and A.D. Noble (2014). Economics of salt-induced land degradation and restoration. Nat Resour Forum, 38: 282-295.

    Rady, M. M. and G.F. Mohamed (2015). Modulation of salt stress effects on the growth, physiochemical attributes and yields of Phaseolus vulgaris L. plants by the combined application of salicylic acid and Moringa oleifera leaf extract. Scientia Horticulturae, 193: 105-113.

    Richardson A. D., Shane P. Duigan and Graeme P. Berlyn (2002). An evaluation of noninvasive methods to estimate foliar chlorophyll content. New Phytologist, 153: 185-194.

    Saxena, I., S. Srikanth and Z. Chen (2016). Cross Talk between H2O2 and Interacting Signal Molecules under Plant Stress Response. Frontiers in Plant Science, 7: 57.

    Shabala, S., Demidchik, V., Shabala, L., Cuin, T.A., Smith, S.J., Miller, A.J., Davies, J.M., Newman, I.A. (2006). Extracellular Ca2+ ameliorates NaCl-induced K+ loss from Arabidopsis root and leaf cells by controlling plasma membrane K+ permeable channels. Plant Physiology, 141: 1653-1665.

    Shakara, M., M. Yaseena, R. Mahmoodb, I. Ahmad (2016). Calcium carbide induced ethylene modulate biochemical profile of Cucumis sativus at seed germination stage to alleviate salt stress. Scientia Horticulturae, 213: 179-185.

    Shi, Q., Z. Bao, Z. Zhu, Q. Ying, Q. Qian (2006). Effects of Different Treatments of Salicylic Acid on Heat Tolerance, Chlorophyll Fluorescence, and Antioxidant Enzyme Activity in Seedlings of Cucumis sativa L. Plant Growth Regulation, 48(2): 127- 135.

    Tester, M. and R. Davenport (2003). Na+ Tolerance and Na+ Transport in Higher Plants. Annals of Botany, 91(5): 503-527.

    Tuteja, N. and S. Mahajan (2007). Calcium Signaling Network in Plants. Plant Signaling & Behavior, Review, 2: 79-85.

    Uddling, J., J.Gelang-Alfredsson, K. Piikki and H. Pleijel (2007). Evaluating the relationship between leaf chlorophyll concentration and SPAD-502 chlorophyll meter readings. Photosynthesis Research, 91(1): 37-46.

    Uozumi, N. and Julian I. Schroeder (2010). Ion Channels and Plant Stress: Past, Present, and Future. Springer-Verlag Berlin Heidelberg.

    Wasti, S., H. Mimouni, S. Smiti, E. Zid, and H. B. Ahmed (2012). Enhanced Salt Tolerance of Tomatoes by Exogenous Salicylic Acid Applied Through Rooting Medium. A Journal of Integrative Biology, 16(4): 200-207.

    Zhu J.K. (2003). Regulation of ion homeostasis under salt stress. Current Opinion in Plant Biolog, 6(5): 441-445.