KHẢ NĂNG CUNG CẤP DINH DƯỠNG TỪ ĐẤT VÀ HẤP THU N, P, K, Ca, Mg CỦA CÂY BẮP LAI TRÊN ĐẤT PHÙ SA ĐƯỢC BỒI VÀ KHÔNG ĐƯỢC BỒI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngày nhận bài: 21-11-2016

Ngày duyệt đăng: 20-05-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Khương, N., Hữu, T., Toàn, L., & Hưng, N. (2024). KHẢ NĂNG CUNG CẤP DINH DƯỠNG TỪ ĐẤT VÀ HẤP THU N, P, K, Ca, Mg CỦA CÂY BẮP LAI TRÊN ĐẤT PHÙ SA ĐƯỢC BỒI VÀ KHÔNG ĐƯỢC BỒI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(5), 652–663. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/385

KHẢ NĂNG CUNG CẤP DINH DƯỠNG TỪ ĐẤT VÀ HẤP THU N, P, K, Ca, Mg CỦA CÂY BẮP LAI TRÊN ĐẤT PHÙ SA ĐƯỢC BỒI VÀ KHÔNG ĐƯỢC BỒI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Nguyễn Quốc Khương (*) 1 , Trần Ngọc Hữu 1 , Lê Phước Toàn 1 , Ngô Ngọc Hưng 1

  • 1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Kỹ thuật lô khuyết, bắp lai, dưỡng chất bản địa, hấp thu NPKCaMg, đất phù sa được bồi và đất phù sa không được bồi

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được thực hiện tạiAn Phú, An Giang nhằm (i) Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất N, P, K, Ca, Mg của đất (ii) So sánh lượng dưỡng chất cây bắp lấy đi trên đất phù sa được bồi và đất phù sa không được bồi. Thí nghiệm nông trại được thực hiện trên 10 nông hộ thuộc mỗi loại đất nghiên cứu ở vụ Đông Xuân 2013 - 2014. Các công thức thí nghiệm bao gồm: (i) Bón đầy đủ đạm, lân, kali, canxi và magiê, (ii) Bón khuyết đạm, (iii) Bón khuyết lân; (iv) Bón khuyết kali, (v) Bón khuyết canxi, (vi) Bón khuyết magiê và (vii) Thực tế bón phân của nông dân. Kết quả thí nghiệm cho thấy đất phù sa được bồi cung cấp nhiều đạm và magiê cho cây bắp hơn đất phù sa không được bồi. Lượng N, P, K, Ca, Mg (kg N, P2O5, K2O, CaO, MgO ha-1) cung cấp là 84, 112, 152, 30, 75 kg ha-1 trên đất phù sa được bồi và 68, 116, 158, 46, 45 kg ha-1 trên đất phù sa không được bồi. Không bón một trong các dưỡng chất N, P, K, Ca và Mg đã làm giảm hấp thu N, P, K, Ca, Mg tương ứng đối với cây bắp lai trên đất phù sa được bồi và đất phù sa không được bồi tại đồng bằng sông Cửu Long. Cây bắp lai trồng trên đất phù sa được bồi lấy đi lượng dưỡng chất N và MgO lớn hơn trên đất phù sa không được bồi.

    Tài liệu tham khảo

    Abbasi M. K., Tahir M. M and Rahim N. (2013). Effect of N fertilizer source and timing on yield and N use efficiency of rainfed maize (Zea maysL.) in Kashmir-Pakistan. Geoderma, pp. 195-196: 87-93.

    Andric L., Rastija M., Teklic T., and Kovacevic V. (2012). Response of maize and soybeans to liming. Turk J Agric., 36: 415-420.

    Bender R. R., Jason W. Haegele, Matias L. Ruffo, and Fred E. Below. (2013). Nutrient uptake, partitioning, and remobilization in modern,transgenic insect-protected maize hybrids. Agron. J., 105(1): 161-170.

    Biradar A. and Jayadeva H. M. (2013). Influence of targeted yield approach on yield, yield attributes, nutrient uptake and economics of maize. Madras Agric. J., 100(1-3): 146-149.

    Dương Minh Viễn, Vơ Văn B́nh, Huỳnh Thị Thu Hương và Vơ Thị Gương (2010). Ảnh hưởng của phù sa lên năng suất lúa và một số tính chất của đất. Kỷ yếu hội nghị khoa học phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với sự biến đổi khí hậu, Trường đại học Cần Thơ. Nhà xuất bản Nông nghiêp, trang 17 - 32.

    Grzebisz W. (2013). Crop response to magnesium fertilization as affected by nitrogen supply. Plant Soil, 368: 23-39.

    He C., Ouyang Z., Tian Z., Schaffer H.D. (2012). Yield and potassium balance in a wheat-maize cropping system of the North China Plain. Agron. J., 104: 1016-1022.

    Horneck D.A., D.M. Sullivan, J.S. Owen, and J.M. Hart, (2011). Soil Test Interpretation Guide. EC (1478). Corvallis, OR: Oregon State University Extension Service. pp:1-12.

    Houba V. J. G., Novozamsky I., and Temminghof E. J. M. (1997). ''Soil and Plant Analysis, Part 5.'' Department of Soil Science and Plant Nutrition. Wageningen Agricultural University. The Netherlands.

    Josipović M., Kovačević V., and Brkić I. (2013). Liming and PK-fertilization impacts on maize yields and grain quality. 12thAlps-Adria Scientific Workshop, pp: 75-78.

    Krey T., Vassilev N., Baum C., Eichler-Löbermann B. (2013). Effects of long-term phosphorus application and plant-growth promoting rhizobacteria on maize phosphorus nutrition under field conditions. European Journal of Soil Biology 55:124-130.

    Lâm Thị Ngọc Dung. (2014). Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác luân canh với bắp lai tại huyện An Phú, tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp cao học hệ thống nông nghiêp. Viện nghiên cứu và phát triển đồng bằng sông Cửu Long. Đại Học cần Thơ. 98 trang.

    Lư Ngọc Thanh Xuân, Dương Văn Nhă, Trần Anh Thư và Ngô Ngọc Hưng. (2012). Tính chất hóa học của đất phù sa trồng lúa ở vùng có đê bao tỉnh An Giang. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn,13:31 - 35.

    Marx E. S., Hart J. M., and Stevens R. G. (1996). Soil test interpretation guide (No. 1478). Oregon: Oregon State University Extension Service.

    McintoshM. S. (1983). Analysis of combined experiments. Agronomy journal, 75: 153-155.

    Metson A. J. (1961). Methods of chemical analysis of soil survey samples. Govt. Printers, Wellington, New Zealand.

    Mukuralinda, A., Tenywa J. S., Verchot L. V., Obua J., Nabahungu N. L., Chianu J. N.(2010). Phosphorus uptake and maize response to organic and inorganic fertilizer inputs in Rubona, Southern Province of Rwanda. Agroforest Syst., 80: 211-221.

    Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Quốc Khương và Trần Ngọc Hữu (2014). Ảnh hưởng của bón cân đối dưỡng chất lên năng suất của bắp lai trồng trên đất phù sa không được bồi. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 15: 59-64.

    Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2011). Dinh dưỡng đạm, lân, kali, canxi và magiê của cây ngô trồng trên đất phù sa và phèn nhẹ ở Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí khoa học Đất, 38: 78-81.

    Niaz A., Yaseen M., Arshad M. and Ahmad R. (2015). Response of maize yield, quality and nitrogen use efficiency indices to different rates and application timings. The Journal of Animal & Plant Sciences, 25(4): 1022-1031.

    Niu J., Zhang W., Chen X., Li C., Zhang F., Jiang L., Liu Z., Xiao K., Assaraf M., Imas P., (2011). Potassium fertilization on maize under different production practices in the North China Plain. Agron. J., 103: 822-829.

    Paramasivan M., Malarvizhi P. and Thiyageswari S. (2012). Balanced use of inorganic fertilizers on maize (Zea mays) yield, nutrient uptake and soil fertility in alfisols. Karnataka J. Agric. Sci., 25(4) : 423-426.

    Pasuquina J. M., Pampolinoa M. F., Witt C., Dobermann A., Oberthür T., Fisher M. J., and Inubushi K. (2014). Closing yield gaps in maize production in Southeast Asia through site-specific nutrient management. Field Crops Research, 156: 219-230.

    Potarzycki J (2010a). Yield forming effect of zinc and magnesium applied as supplements of the NPK fertilizer to maize cultivated in monoculture. Fertil Fertil., 39: 25-43.

    Potarzycki J (2010b). Yield forming effect of combined application of magnesium, sulphur and zinc in maize fertilization. Fertil Fertil., 39: 44-59.

    Qiu S., Xie J., Zhao S., Xu X., Hou Y., Wang X., Zhou W., He P. , Johnstond A. M. , Christie P., and Jin J. (2014). Long-term effects of potassium fertilization on yield, efficiency, and soil fertility status in a rain-fed maize system in northeast China. Field Crops Research, 163: 1-9.

    Rasheed M, Mahmiid T, Nazir MS, Bhutta WA, Ghaffar A (2004) Nutrient efficiency and economics of hybrid maize under different planting methods and nutrient levels. Int J Agric Biol., 6(5): 922-925.

    Szulc P (2010). Response of maize hybrid (Zea mays L.), staygreen type to fertilization with nitrogen, sulphur, and magnesium. Part I. Yields and chemical composition. Acta Sci Pol Agric., 9(1): 29-40.

    Szulc P. (2013). Effects of soil supplementation with urea and magnesium on nitrogen uptake, and utilization by two different forms of maize (Zea maysL.) differing in senescence rates. Pol. J. Environ. Stud., 22(1): 239-248.

    Tan D., Jin J., Jiang L., Huang S., Liu Z. (2012). Potassium assessment of grain producing soils in north China. Agri. Ecosys. Environ., 148: 65-71.

    Temminghoff and Houba (2004). Plant Analysis Procedures. Kluwer academic publishers.

    Young A., and Brown P. (1962). The physical environment of Northern Malawi: with special reference to soils and agriculture. Bulletin on Northern Malawi. Government printer. Zomba, Malawi.