Ngày nhận bài: 03-12-2016
Ngày duyệt đăng: 14-04-2017
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT BỐN GIỐNG LÚA TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP ĐẤT PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Từ khóa
Đất phèn, giống lúa, mùa vụ, thành phần năng suất, ĐBSCL
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá sinh trưởng và năng suất của bốn giống lúa (MTL547, OM2517, OM9921 và OM7347) trên các vùng sinh thái đất phèn đồng bằng sông Cửu Long ở các mùa vụ. Kết quả cho thấy, giống OM7347 đạt cao nhất về chiều cao cây lúa, số hạt trên bông, tỉ lệ hạt chắc và năng suất trên bốn vùng sinh thái đất phèn trong khi giống lúa OM9921 lại biểu hiện kém nhất trong bốn giống thử nghiệm về sinh trưởng, thành phần năng suất và năng suất ở Hòn Đất, Hồng Dân và Tháp Mười. Còn đối với đất phèn Phụng Hiệp, giống lúa MTL547 lại kém nhất về năng suất. Sinh thái đất phèn Phụng Hiệp bất lợi nhất vì tầng mặt có pH thấp, hàm lượng lân hữu dụng thấp, đồng thời hàm lượng Al trao đổi lại cao nhất ở cả hai tầng đất. Số bông/m2, số hạt/bông và tỉ lệ hạt chắc của vụ đông xuân cao hơn vụ hè thu dẫn đến năng suất lúa vụ đông xuân cao hơn khoảng 2,5 tấn/ha mặc dù lượng phân bón cho 1 ha (kg N - kg P2O5 - kg K2O) được sử dụng trên đất phèn ở vụ đông xuân (100 - 60 - 30) là ít khác biệt so với hè thu (80 - 60 - 30).
Tài liệu tham khảo
Attanandana T. and Vacharotayan S. (1986). Acid sulfate soils: Their characteristics, genesis, amelioration and utilization. Southeast Asian Studies, 24(2): 154-180.
Bloom, P.R., R.M. Weaver,andM.B. McBride (1978). The spectrophotometric and fluorometric determination of AI with 8-hydroxyquinoline and butyl acetate. Soil Sci. Soc. Am. 1. 42:713-716.
Bray, R.H., and L.T. Kurtz. (1945). Determination of total, organic, and available forms of phosphorus in soils. Soil Sci., 59: 39-45.
Chien S. H., Edmeades D., McBride R., and Sahrawat K. L. (2014). Review of maleic-itaconic acid copolymer purported as urease inhibitor and phosphorus enhancer in soils. Agronomy Journal, 106(2): 423-430.
Dent D. (1986). Acid Sulfate Soils: A Baseline for Research and Development. ILRI Publ. 39. International Institute for Land Reclamation and Improvement. Wageningen, TheNether- lands.
Elisa A. A., Shamshuddin J., Che F. I. and Roslan I. (2014). Increasing rice production using different lime sources on an Acid Sulphate Soil in Merbok, Malaysia. Pertanika J. Trop. Agric. Sci., 37(2): 223-247.
Elisa Azura A., Shamshuddin J., and Fauziah, C. I. (2011). Root elongation, root surface area and organic acid exudation by rice seedling under Al3+ and/or H+ stress. American Journal of Agricultural and Biological Sciences, 6: 324-331.
Eswaran H., Reich P. and Beinroth F. (1997). Global distribution of soils with acidity. Plant-Soil Interactions at Low pH. Brazilian Soil Science Society, Sao Paulo, Brazil, pp. 159-164.
Holmgren, G.G.S. (1967). A rapid citrate-dithionite extractable iron procedure. Soil Sci. Soc. Am. Proc., 31: 210-211.
Horneck D. A., Sullivan D. M., Owen J. S., and Hart J. M. (2011). Soil test interpretation guide. EC 1478. Corvallis, OR: Oregon State University Extension Service, pp. 1-12.
Hou E., Chen C., Wen D., and Liu X. (2014). Relationships of phosphorus fractions to organic carbon content in surface soils in mature subtropical forests, Dinghushan, China (Abstract). Soil Research 52(1): 55- 63.
Jackson, M. (1958). Soil Chemical Analysis. Prentice Hall, Inc. Englewood Cliffs, New Jersey.
Lê Xuân Thái và Ông Huỳnh Nguyệt Ánh (2014). Chọn lọc giống lúa ngắn ngày chống chịu phèn ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học, 34: 36-45.
Mathias B. and Asch F. (2005). Iron toxicity in rice - conditions and management concepts. J. Plant Nutr. Soil Sci., 168: 558-573.
Mcintosh M. S. (1983). Analysis of combined experiments. Agronomy journal, 75: 153-155.
Muhrizal S., Shamshuddin J., Husni M. H. A. and Fauziah I. (2003). Alleviation of aluminum toxicity in an acid sulfate soil in Malaysia using organic materials. Commun. Soil Sci. Plan, 34: 2993-3011.
Panhwar Q. A., Naher U. A., Radziah O., Shamshuddin J. and Mohd Razi I. (2014). Bio-fertilizer, ground magnesium limestone and basalt applications may improve chemical properties of Malaysian acid sulfate soils and rice growth. Pedosphere. 24(6): 827-835.
Panhwar Q. A., Shamshuddin J., Naher U. A. and Radziah O. (2013). Improvement of acid sulfate soils for rice cultivation by using GML, biofertilizer and basalt. In: Wan Rasidah, K. et al. (Eds.) SOILS 13. Good Agriculture Practices (GAP) for soil health sustainability" April 16-18, 2013. Bukit Gambang Resort City, Gambang, Pahang, Malaysia. pp. 44-46.
Ponnamperuma F. N., and Solivas J. L. 1981. Varietal reactions of rice to iron toxicity on an Acid Sulfate Soil. Proc. International Symposium on Add Sulfate Soils. Jan. 18-30, 1981. Bangkok, Thailand.
Robinson G. W. (1922). A new method for the mechanical analysis of soils and other dispersions. J. Agric. Sci., 12: 166-181.
Rout G., Samantaray S., and Das P. (2001). Aluminum toxicity in plants: A review. Agronomie, 21: 3-21.
Shamshuddin J., Elisa A. A., Shazana M. A. R. S., Fauziah C. I., Panhwar Q. A. and Naher U. A., 2014. Properties and management of acid sulphate soils in Southeast Asia for sustainable cultivation of rice, oil palm and cocoa. Adv. Agron., 124: 91-142.
Shazana M. A. R. S., Shamshuddin J., Fauziah C. I., and Syed Omar S. R. (2011). Alleviating the infertility of an acid sulphate soil by using ground basalt with or without lime and organic fertilizer under submerged condition. Land Degrad Dev.
Silveira V. C., Oliveira A. P., Sperotto R. A., Espindola L. S., Amara L., Dias J. F., Cunha J. B. and Fett J. P. (2007). Influence of iron on mineral status of two rice (Oryza sativa L.) cultivars Braz. J. Plant Physiol., 19: 127-139.
Ward J. T., Lahner B., Yakubova E., Salt D. E. and Raghothama K. G. (2008). The Effect of iron on the primary root elongation of arabidopsis during phosphate deficiency. Plant Physiol., 147: 1181-1191.