ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN LÚA NẾP ĐỊA PHƯƠNG DỰA TRÊN KIỂU HÌNH VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ

Ngày nhận bài: 25-07-2015

Ngày duyệt đăng: 05-05-2016

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Quỳnh, Đoàn, Hảo, N., Hiền, V., & Quang, T. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN LÚA NẾP ĐỊA PHƯƠNG DỰA TRÊN KIỂU HÌNH VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(4), 527–538. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/280

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN LÚA NẾP ĐỊA PHƯƠNG DỰA TRÊN KIỂU HÌNH VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ

Đoàn Thanh Quỳnh (*) 1 , Nguyễn Thị Hảo 2 , Vũ Thị Thu Hiền 3 , Trần Văn Quang 4, 3

  • 1 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
  • 2 Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Allen, đa dạng di truyền, nguồn gen, lúa nếp địa phương

    Tóm tắt


    Phân tích quan hệ di truyền các giống lúa nếp là vấn đề rất quan trọng trong việc quản lý, bảo tồn nguồn gen và tuyển chọn giống mới. Thí nghiệm được tiến hành ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên để đánh giá đặc điểm nông sinh học và đa dạng di truyền của 42 mẫu giống lúa nếp địa phương. Kết quả cho thấy các giống lúa có thời gian sinh trưởng tương đối đa dạng, phần lớn thuộc nhóm trung ngày, chiều cao cây chủ yếu từ trung bình đến cao, khối luợng 1.000 hạt từ trung bình đến cao chiếm đa số. Dựa trên 14 tính trạng kiểu hình, qua phân tích 42 mẫu giống lúa nếp địa phương với sự sai khác 0,07 được chia thành 11 nhóm khác nhau cách biệt về di truyền. Trong nghiên cứu này, 42 mẫu giống lúa được đánh giá đa dạng di truyền bằng 38 chỉ thị SSR. Tổng cộng có 106 allen được phát hiện bởi 35 chỉ thị cho đa hình với trung bình 3,03 allen/locus. Hệ số đa hình di truyền (PIC) dao động từ 0,08 đến 0,84 với giá trị trung bình là 0,5. Hệ số tương đồng di truyền của 42 giống lúa nghiên cứu dao động từ 0,63 đến 0,97. Số liệu thu được trong nghiên cứu này cung cấp thông tin quan trọng cho việc nghiên cứu chọn tạo các giống lúa nếp ở Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Bùi Huy Đáp (1980). Các giống lúa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 563 trang.

    DeWoody J A, Honeycutt R L, Skow LC (1995). Microsatellite markers inwhite-tailed deer. J. Hered., 86: 317-319.

    Doyle, J J. and J L. Doyle (1987). A rapid DNA isolationprocedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochem Bull., 19: 11-15.

    Đoàn Thị Thùy Linh, Nguyễn Văn Khoa (2013). Đa dạng di truyền một số mẫu giống lúa địa phương vùng Tây Bắc dựa trên đặc điểm hình thái. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ V, tr. 1132-1139.

    IPGRI (2001). Design and analysis of evaluation trails of genetic resources collections, IPGRRI Via dei Tre Denari 472/a 00057 Maccarese, Rome Italy, ISN 92-9043-505-4.

    IRRI (2002). Standard Evaluation System for Rice, Manila, Philipines.

    LapitanC. V., Darshan S. B., Toshinori A. and Redona D.E. (2007). Assessment of genetic diversity of Philippine rice cultivars carrying good quality traits using SSR markers. Breed. Sci., 57: 263-270.

    Lã Tuấn Nghĩa, Trần Danh Sửu, Lê Khả Tường, Lưu Quang Huy, Vũ Linh Chi, Vũ Văn Tùng, Hoàng Thị Huệ (2011). Tài nguyên thực vật Việt Nam: Thành tựu và Kế hoạch bảo tồn vì Mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững và An ninh lương thực. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam.

    Ma H., Yin Y., GuoZ. F., Cheng L. J., Zhang L., Zhong M. and Shao G. J. (2011). Establishment of DNA finger printing of Liaojing series of japonica rice. MEJSR., 8(2): 384-392.

    Ngô Thị Hồng Tươi, Phạm Văn Cường và Nguyễn Văn Hoan (2014). Phân tích đa dạng di truyền của các mẫu giống lúa cẩm bằng chỉ thị SSR. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(4): 485-494.

    Ravi M., Geethanjali S., Sameeyafarheen F. and Maheswaran M. (2003). Molecular Marker based on? Genetic Diversity Analysis in Rice (Oryza sativa L.) using RAPD and SSR markers. Euphytica, 133: 243-252.

    Powel W., Morgante M., Andre C., Hanafey M., Vogel J., Tingey S. and Rafalski A. (1996). Comparison of RFLP, RAPD, AFLP and SSR markers for germplasm analysis. Mol. Breed., 2(3): 225-238.

    Song Z. P., Xu X., Wang B., Chen J. K. and Lu B. R., (2003). Genetic diversityin the northernmost Oryza rufipogon populations estimated by SSR markers. Theor. Appl.Genet., 107: 1492-1499.

    Teixeira da Silva J. A., (2005). Molecular markers for phylogeny, breeding and ecology in agriculture. In: Thangadurai D., Pullaiah T., Tripathy L. (Eds) Genetic Resources and Biotechnology (Vol. III), Regency Publications, New Delhi, India,p. 221-256.

    Upadhyay P., Singh V. K., Neeraja C. N. (2011). Identification of genotype specific alleles and molecular diversity assessment of popular rice (Oryza sativa L.) varieties of India. Int. J. Plant Breed. Genet., 5(2): 130-140.

    Virk P. S., Newbury J. H., Bryan G. J., Jackson M. T., Ford-Lloyd B. V. (2000). Aremapped or anonymous markers more useful for assessing genetic diversity Theor. Appl.Genet., 100: 607-613.

    Weir B.S.(1996). Genetic data analysis II, 2nded. Sunderland, Massachusetts, Sinauer Associates, p. 377