KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG MỚI

Ngày nhận bài: 05-02-2015

Ngày duyệt đăng: 21-04-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thuyết, P., Quang, T., Hảo, N., & Huân, P. (2024). KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG MỚI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(3), 345–353. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/186

KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG MỚI

Phạm Văn Thuyết (*) 1 , Trần Văn Quang 2 , Nguyễn Thị Hảo 3 , Phùng Danh Huân 3

  • 1 Nghiên cứu sinh, Khoa Nông học,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Lúa lai hai dòng, thời gian sinh trưởng ngắn, tổ hợp lai

    Tóm tắt


    Kết quả thí nghiệm so sánh các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ xuân và mùanăm 2014 tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội cho thấy: Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai dài123-132 ngày trong vụ xuânvà 98-105 ngày trong vụ mùa. Chiều cao cây trung bình 108,6-122,2cm, lúa bị sâu bệnh gây hại ở mức độ nhẹ. Năng suất thực thu đạt 5,9-7,7 tấn/ha trong vụ xuânvà 5,4-6,7 tấn/ha trong vụ mùa. Tỷ lệ gạo xát từ 64,0-72,0%, chiều dài hạt gạo từ 6,7-7,4mm (thuộc dạng thon dài). Từ kết quả đánh giá năng suất và chất lượng đã chọn được 2 tổ hợp lúa lai có triển vọng là E15S/R29 và E13S/R2 để phát triển sản xuất.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004).Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 590: 2004-Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm của ngũ cốc và đậu đỗ - gạo xát.

    Cục Trồng trọt (2014).Báo cáo tổng kết năm 2013 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, tổ chức ngày 25/1/2104 tại Hà Nội.

    Trần Mạnh Cường, Đàm Văn Hưng, Trần Văn Quang (2013).Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng TGMS thơmmới chọn tạo, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 18:17-23.

    Trần Mạnh Cường, Trần Văn Quang, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Thị Hảo, Trần Duy Quý (2014).Kết quả chọn tạo giống lúa lai hai dòng thơmHQ19,Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 1:45-53.

    Gomez, Kwanchai A. and Arturo A. Gomez. (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2ndEdition. John Wiley & Sons, Inc.

    Nguyen Tri Hoan, Le Quoc Thanh, Pham Dong Quang, Ngo Van Giao, Duong Thanh Tai (2014).Research and development of hybrid rice in Viet Nam, Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia, Bangkok, Thailand, 2 July 2014.

    IRRI (2002).Standard evaluation system for rice (SES). P.O. Box 933. 1099,Manila,Philippines.

    Trần Văn Quang, Trần Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hảo, Vũ Quốc Đại, Phạm Mỹ Linh, Đàm Văn Hưng (2013).Kết quả chọn tạo dòng bất dục đực nhân mẫncảm nhiệt độ (TGMS) thơmmới ở lúa, Tạp chí Khoa học và Phát triển,11(3):278-284.

    Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Bích Ngọc, Lê Khải Hoàn, Trương Văn Trọng và cộng sự (2006).Kết quả chọn tạo giống lúa thơmHương Cốm, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 17:24-28.