CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM ĐẶC SẢN ỔI ĐÔNG DƯ

Ngày nhận bài: 21-01-2015

Ngày duyệt đăng: 17-05-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Giám, Đỗ, Hà, L., & Mai, Đồng. (2024). CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM ĐẶC SẢN ỔI ĐÔNG DƯ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(3), 455–463. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/181

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM ĐẶC SẢN ỔI ĐÔNG DƯ

Đỗ Quang Giám (*) 1, 2 , Lê Thanh Hà 3 , Đồng Thanh Mai 4

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Faculty of Accounting and Business Management, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Khoa Kế toán và Quản trịkinh doanh
  • 4 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn
  • Từ khóa

    Phân tích chuỗi giá trị, ổi Đông Dư, tác nhân, yếu tố ảnh hưởng

    Tóm tắt


    Chuỗi giá trị sản phẩm đặc sản ổi Đông Dư mang đặc điểm của các sản phẩm nông sản hiện nay với bốn tác nhân chủ yếu tham gia chuỗi là người trồng ổi, người bán buôn, người bán lẻ và người tiêu dùng. Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm ổi Đông Dư cho thấy sự hạn chế của các kênh trong chuỗi như giá trị gia tăng trong từng mắt xích còn thấp và sự kém phong phú của các tác nhân tham gia.Các yếu tố đặc điểm đất đai, cung ứng đầu vào cho quá trình trồng trọt, thị trường và tính mùa vụ ảnh hưởng rất lớn tới chuỗi giá trị thông qua giá bán.Tuy nhiên, các yếu tố thuộc về thương mại như hoạt động xúc tiến thương hiệu, phân phối, đóng gói và bảo quản lại ít tác động tới giá. Điều này thể hiện sự chưa hoàn thiện của chuỗi giá trị sản phẩm nông sản trên và tiềm năng phát triển chuỗi giá trị này trong tương lai.Nghiên cứu cũng đã chỉ ra các giải pháp cần tập trung nhằm gia tăng giá trị sản phẩm trong chuỗi.

    Tài liệu tham khảo

    Claudio Cerquiglini (2010). A handbook for value chain research, Report at International Development Research Centre.

    Joshua N. Daniel and Prashant A. Dudhade (2012). The Organisation of Buyer-Driven Global Commodity Chains: How US Retailers Shape Overseas Production Networks. Commodity Chains and Global Capitalism. Westport, CT: Praeger.

    Thu Hồng và Tiến Hà (2013). Mong ước truyền đời giống ổi Đông Dư. Truy cập ngày 05/12/2014 tại http://baotintuc.vn/xa-hoi/mong-uoc-truyen-doi-giong-oi-dong-du-20131001021254831.htm.

    Nguyễn Vĩnh Long (2012). Nghiên cứu giải pháp thị trường nhằm thúc đẩy tiêu thụ ổi bốn mùa xã Đông Dư, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Nguyễn Anh Minh và Nguyễn Tuấn Sơn (2014). Giải pháp tăng cường sự tham gia của các chủ thể vào sản xuất và tiêu thụ rau VietGap tại tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(6): 972-980.

    Karina Fernandez-Stark, Penny Bamber, Gary Geref (2011). Competition and business strategy in Historical perpective, Havard Business Review.

    Reddy G.P. (2010). Developing a vegetable value chain. Washington, D.C USAID.

    Rita Ashton, Daniela Piergentili (2009). The emergence of Global chain, Havard Bussiness Review.

    Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

    Nguyễn Văn Thuận và Võ Thành Danh (2011). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học, 17b: 113-119.