XÁC ĐỊNH GENOTYP CỦA VI KHUẨN Clostridium perfringens PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ BÒ VÀ LỢN MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN

Ngày nhận bài: 14-03-2012

Ngày duyệt đăng: 28-07-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Lệ, H., Thúy, Đỗ, & Hiên, N. (2024). XÁC ĐỊNH GENOTYP CỦA VI KHUẨN Clostridium perfringens PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ BÒ VÀ LỢN MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(4), 627–632. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1678

XÁC ĐỊNH GENOTYP CỦA VI KHUẨN Clostridium perfringens PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ BÒ VÀ LỢN MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN

Huỳnh Thị Mỹ Lệ (*) 1 , Đỗ Ngọc Thúy 2 , Nguyễn Bá Hiên 1

  • 1 Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Bộ môn Vi trùng, Viện Thú y quốc gia
  • Từ khóa

    Clostridium perfringens, cattle, pigs, diarrhea, multiplex PCR

    Tóm tắt


    Hiện nay hội chứng tiêu chảy là nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuôi bò và lợn. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích điều tra tỷ lệ lưu hành, xác định genotype vi khuẩn C. perfringens ở đàn bò và lợn bị tiêu chảy nuôi tại Hà Nội và vùng phụ cận (Bắc Ninh, Vĩnh Phúc). Kết quả giám định đặc tính sinh hóa cho thấy vi khuẩn C. perfringens phân lập được mang đầy đủ đặc tính như các tài liệu kinh điển đã mô tả. Sử dụng phản ứng multiplex PCR để xác định định typ và xác định gen mã hóa độc tố của vi khuẩn phân lập được. Kết quả cho thấy vi khuẩn C. perfringens phân lập được từ bò bị tiêu chảy thuộc ba typ với tỷ lệ lần lượt là typ A (57,34%), typ D (41,33%) và typ C (1,33%); trong khi đó toàn bộ các chủng phân lập được từ bò khỏe mạnh, từ lợn bị tiêu chảy và khỏe mạnh đều thuộc typ A. Tỷ lệ mang gen độc tố cpe và cpb2 là khác nhau giữa các typ vi khuẩn phân lập được. Đặc biệt chỉ các chủng phân lập được từ lợn bị tiêu chảy mới mang gen cpb2, còn các chủng phân lập được từ lợn khỏe mạnh đều âm tính với gen này; trong số 304 chủng phân lập từ lợn bị tiêu chảy có 138 chủng (45,39%) dương tính với gen cpb2 và 52 chủng (17,11%) mang cả hai gen mã hóa độc tố cpe và cpb2.

    Tài liệu tham khảo

    Lê Lập, Nguyễn Đức Tân, Lê Văn Sơn, Lê Đình Hải, Đặng Thanh Hiền, Đào Duy Hưng, Trương Công Thôi, Võ Thành Thìn (2007). Phân lập và xác định type độc tố (Toxinotype) của vi khuẩn Clostridium perfringens ở động vật nhai lại bằng kỹ thuật Multiplex PCR. Science & Technology Journal of Agriculture &Rural Development, 07, 49-51 (in Vietnamese.)

    Nguyễn Quang Tính (2008). Xác định một số đặc tính của Clostridium perfringens phân lập từ dê bị tiêu chảy ở tỉnh Thái Nguyên và sử dụng autovacxin phòng bệnh. PhD thesis, National Institute of Vet. Research, Hà Nội, Vietnam, 107-117 (in Vietnamese.)

    Bueschel Dawn M., B.Helen Jost, Stephen J. Billington, Hien T. Trinh, J. Glenn Songer (2003). Prevalence of cpb2, encoding beta2 toxin, in Clostridium perfringens field isolates: correlation of genotype with phenotype. Veterinary Microbiology. 94, 121-129.

    Das A., Y. Mazumder, B.K. Dutta, A. Kumar and S. Selvi (2009). Diagnosis of acute diarrhea in pigs and piglets in Meghalaya, India. Malaysian Journal of Microbiology. 5 (1), 38-44.

    Garmory, H.S., N. Chanter, N.P. French, D. Bueschel, J.G. Songer, R.W. Titball (2000). Occurrence of Clostridium perfringens beta2-toxin amongst animals, determined using genotyping and subtyping PCR assays. Epidemiol. Infect. 124, 61-67.

    Gibert M., C. Jolivet-Raynaud, M.R. Popoff (1997). Beta2 toxin, a novel toxin produced by Clostridium perfringens”. Gene. 203 (1), 65-73.

    Gurjar AA., N.V. Hegde, B.C. Love, and B.M. Jayarao (2008). Real-time multiplex PCR assay for rapid detection and toxintyping of Clostridium perfringens toxin producing strains in feces of dairy cattle. Molecular and Cellular Probes. 22 (2), 90-95.

    Kalender H., H.B. Ertas, B. Cetinkaya, A. Muz, N. Arslan, A. Kilic (2005). Typing of isolates of Clostridium perfringens from healthy and diseased sheep by multiplex PCR. Vet. Med. - Czech. 50, 439-442.

    Klaasen H.L.B.M., M.J.C.H. Molkenboer, J. Bakker, R. Miserez, H. Häni, J. Frey, M.R. Popoff, and J.F. van den Bosch (1999). Detection of the β2 toxin gene of Clostridium perfringens in diarrhoeic piglets in The Netherlands and Switzerland. FEMS Immunology and Medical Microbiology. 24, 325-332.

    Meer R.R. and J.G. Songer (1997). Multiplex polymerase chain reaction method for genotyping Clostridium perfringens. American Journal of Veterinary Research. 58, 702-705.

    Petit Laetitia, Maryse Gibert and Michel R. Popoff (1999). Clostridium perfringens: toxinotype and genotype. Trends in Microbiology. 7 (3), 104-110.

    Songer J.Glenn (1996). Clostridial Enteric Diseases of Domestic Animals. Clin. Microbiol. Rev. 9 (2), 216-234.

    Songer J.G and D. Bueschel (1999). Multiplex PCR procedure for genotyping Clostridium perfringens. Department of Veterinary of Arizona, Tucson, AZ 85721. Available on line at: www.microvet.arizona.edu./faculty/songer/multiplexprocedure.pdf. Accessed 16 July 2008.

    Tschirdewahn, B., S. Notermans, K. Wernars, and F. Untermann (1991). The presence of enterotoxigenic Clostridium perfringens strains in faeces of various animals. Int. J. Food Microbiol. 14 (2), 175-178.

    Yoo Sang Han, Sang Un Lee, Kyoung Yoon Park and Yong Ho Park (1997). Molecular Typing and Epidemiological Survey of Prevalence of Clostridium perfringens Types by Multiplex PCR. Journal of Clinical Microbiology, 35 (1), 228-232.