XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN GIÀU PROTEIN TRÊN CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787)

Ngày nhận bài: 04-09-2013

Ngày duyệt đăng: 11-11-2013

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Trâm, N., & Ngoan, L. (2024). XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN GIÀU PROTEIN TRÊN CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(7), 987–995. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1658

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN GIÀU PROTEIN TRÊN CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787)

Nguyễn Duy Quỳnh Trâm (*) 1 , Lê Đức Ngoan 2

  • 1 Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế
  • 2 Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế
  • Từ khóa

    Axit amin thiết yếu, cá dìa, thức ăn giàu protein, tỷ lệ tiêu hóa

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng, năng lượng và axit amin thiết yếu của cá dìa với 4 nguyên liệu thức ăn giàu protein: bột đậu nành nguyên dầu, bột đầu tôm, khô dầu đậu nành và khô dầu lạc. Thí nghiệm được thiết kế theo sơ đồ ô vuông la tinh với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng, năng lượng, và các axit amin thiết yếu của cá dìa với các nguyên liệu thức ăn trên có sự khác biệt trong các nguyên liệu thức ăn thí nghiệm (P<0,05). Trong đó, tỷ lệ tiêu hóa protein, lipid và xơ thô của cá dìa với của bột đậu nành cao hơn các nguyên liệu khác (P<0,05). Tỷ lệ tiêu hóa axit amin thiết yếu của cá dìa với bột đậu nành nguyên dầu so với khô dầu lạc không sai khác thống kê (P>0,05) nhưng cao hơn bột đầu tôm và khô dầu đậu nành (P<0,05). Kết quả thí nghiệm cho thấy, có thể sử dụng các nguồn nguyên liệu giàu protein sẵn tại địa phương để làm thức ăn cho cá dìa.

    Tài liệu tham khảo

    Anderson J. S., Lall S. P., Anderson D. M. and Chandrasomab J. (1992). Apparent and true availability of amino acids from common feed ingredients for Atlantic salmon (Salmo salar) reared in sea water. Aquaculture 108, pp. 111-124, Elsevier Science Publishers B.V., Amsterdam.

    AOAC. (1990). Official Methods of Analysis. 15th edn. Association of Official Analytical Chemists, Washington, DC.

    Austreng, E. (1978). Digestibility determination in fish using chromic oxide marking and analysis of contents from different segments of the gastrointestinal tract. Aquaculture, 13: 265-272.

    Boonyaratpalin, M. (1997). Nutrient requirements of marine food fish cultured in Southeast Asia. Aquaculture. 151, 283-313.

    Borghesi R., Dairiki J. K., Cyrino J. E. P. (2009). Apparent digestibility coefficients of selected feed ingredients for dourado Salminus brasiliensis”, Aquaculture Nutrition, 15: 453-458.

    Cho, C.Y., Slinger S.J., and Bayley H. S. (1982). Bioenergetics of salmonid fishes: Energy intake, expenditure and productivity. Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Biochemistry and Molecular Biology, 73: 25-41.

    De Silva and Anderson (1995). Fish nutrition aquaculture, London UK, Chapman and Hall Aquaculture, series 1.

    Duray M. N. (1998), Biology and culture of Siganids, Tigbauan, Iloilo, Philippines: Aquaculture Dept., Southeast Asian Fisheries Development Center.

    El-Dakar A. Y., Shymaa M. Shalaby, Patrick Saoud (2011). Dietary protein requirement of juvenile marbled spinefoot rabbitfish Siganus rivulatus, Aquaculture Research 42: 1050-1055

    Fagbenro O. A. (1996). Apparent digestibility of crude protein and gross energy in some plant and animal based feedstuffs by Clarias isheriensis (Siluriformes), J. Appl. Ichthyol. 12: 67-68, Blackwell Wissenschafts-Verlag, Berlin. ISSN 0175-8659.

    Fenton, T.W. and Fenton M. (1979). An improved procedure for the determination of chromic oxide in feed and faeces for growing pigs. Can. J. Anim. Sci. 59: 631-634.

    Halver J. E. and Hardy R. W. (2002). Fish nutrien, 3rd Ed. Academic Press, USA.

    Hossain M. A., Nahar N., Kamal M. (1997). Nutrient digestibility coefficients of some plant and animal proteins for rohu (Labeo rohita)”. Aquaculture 151: 37-45.

    Jafri A. K., Anwar M. F. (1995). Protein digestibility of some low-cost feedstuffs in fingerling Indian Major carps. Asian fisheries science 8, 1995, 47-53.

    Koprucu K., Ozdemir Y. (2005). Apparent digestibility of selected feed ingredients for Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture 250: 308-316.

    Laining A., Rachmansyah T.A., Williams K. (2003). Apparent digestibility of selected feed ingredients for humpback grouper, Cromileptes altivelis. Aquaculture 218: 529-538.

    Mohanta K. N., Mohanty S. N., Jena J. K. and Sahu N. P. (2006). Apparent protein, lipid and energy digestibility coefficients of some commonly used feed ingredients in formulated pelleted diets for silver barb, Puntius gonionotus. Aquaculture Nutrition 12: 211-218.

    Nguyễn Duy Quỳnh Trâm (2011). Nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa một số loại thức ăn trên cá trê lai (Clarias macrocephalus x C. gariepinus) và cá rô phi đơn tính (Oreochromis niloticus). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 1 tháng 5, tr. 80-87.

    NRC (National Research Council) (1993). Nutrient Requirements of Fish. National Accademy Press, Washington, DC.

    Võ Văn Phú (2001). Về biến động độ mặn và thành phần loài sinh vật ở đầm phá Tam Giang-Cầu Hai sau trận lũ lụt từ năm 1999. Kỷ yếu Hội nghị KHCN và MT vùng nam Trung Bộ và Tây Nguyên, lần thứ 6. Đà Nẵng, tháng 12, 2001, tr. 316-323.

    Trần Thị Thu Sương (2011). Xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của một số loại thức ăn giàu protein trong thức ăn nuôi cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1972). Luận văn cao học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông lâm Huế.

    Tibbetts S. M., J. E. Milley, S.P. Lall (2006). Apparent protein and energy digestibility of common and alternative feed ingredients by Atlantic cod, Gadus morhua (Linnaeus, 1758). Aquaculture 261: 1314-1327.

    Nguyễn Duy Quỳnh Trâm (2012). Đánh giá tình trạng sử dụng thức ăn và năng suất cá nuôi nước ngọt ở nông hộ tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí NN&PTNT, chuyên đề phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, tr. 122-126.