QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY BA KÍCH (Morinda officenalisHow)

Ngày nhận bài: 15-04-2013

Ngày duyệt đăng: 18-06-2013

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thế, H., Thảo, N., Thảo, N., & Thủy, N. (2024). QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY BA KÍCH (Morinda officenalisHow). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(3), 285–292. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1629

QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY BA KÍCH (Morinda officenalisHow)

Hoàng Thị Thế (*) 1 , Nguyễn Thị Phương Thảo 2 , Ninh Thị Thảo 2 , Nguyễn Thị Thủy 2

  • 1 Trung tâm Khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    BA, ba kích, in vitro, Kinetin, nhân nhanh

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm xây dựng quy trình nhân giống in vitrocây ba kích (Morinda officinalisHow)từvật liệuđoạn thân. Trên môi trường MS + 0,25 mg/l Kinetin+ 1,0 mg/l BA, 96,6 % đoạn thân ba kích cảm ứng tạo chồi sau 30 ngày nuôi cấy. Hệ số nhân chồi đạt cao nhất (10,13 lần)sau 45 ngày nuôi cấytrên môi trường MS + 3,0 mg/l BA + 0,2 mg/l IBA + 10,0 mg/l Riboflavin. Môi trường thích hợp để cảm ứng tạo rễcho chồi in vitrolà ½ MS + 0,2 mg/l IBA + 0,4 g/l than hoạt tính. Tỷ lệ chồi tạo rễ đạt 100 %, số rễ trung bình đạt 3,5 rễ/chồisau 30 ngày nuôi cấy.Cây in vitrosau tạo rễ 35 ngày tỏ ra là thích hợp nhất để chuyển ra trồng ở vườn ươm. Trên giá thể hữu cơ gồm 50 % bột dừa và 50 % phế liệu sản xuất nấmăn, tỷ lệ cây sống đạt 96,2 %, cây sinh trưởng, phát triển tốt.

    Tài liệu tham khảo

    Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2002. Quy định danh mục thực vật, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ.

    Triệu Văn Hùng (2007). Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam - Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam – Pha II. NXB Bản đồ Hà Nội, tr. 396-399.

    Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư (2010). Nghiên cứu nhân giống cây ba kích (Morinda officinalis. How) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010, tr. 01-09.

    Chen W, Xu L, Li Z and Li K (2006). Tissue culture and rapid propagation of Morinda officinalis How. Plant Physilogy Comunication 42 (3): 475.

    He H, Xiao S, Xian J, Xu H(2000). In-vitro culture and plant regeneration of Morinda officinalis How. Journal of Guangzhou University of Traditional Chinese Medicine17 (4): 353-354.

    He H, Xu HH (2002). In vitro culture and the Agrobacterium-mediated genetic transformation of Morinda officinalis. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi27 (10): 733-735.

    Huang NZ, Fu CM, Zhao ZG, Tang FL, Li F (2007). Tissue culture and rapid proliferation of Morinda officinalis How. Guihaia, 27(1):127-131..

    Li YF, Gong DH, Yang M, Zhao YM, Luo ZP (2003). Inhibition of the oligosaccharidesextracted from Morinda officinalis, a Chinese traditional herbal medicine, on the corticosteron induced apoptosis in PC12 cells. Life Science, 72: 933-942.

    Murashige T, Skoog F (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures. Physiology Plant, 15: 473-497.