KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VI SINH VÀ CÁC ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA CÁC SẢN PHẨM MEN TIÊU HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG

Ngày nhận bài: 13-12-2013

Ngày duyệt đăng: 19-02-2014

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Nghiêm, Đặng, Huyền, N., Hường, N., Linh, T., Hà, N., Hảo, T., & Linh, N. (2024). KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VI SINH VÀ CÁC ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA CÁC SẢN PHẨM MEN TIÊU HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(1), 65–72. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1568

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VI SINH VÀ CÁC ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA CÁC SẢN PHẨM MEN TIÊU HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG

Đặng Xuân Nghiêm (*) 1 , Nguyễn Thị Huyền 1 , Nguyễn Thị Thu Hường 1 , Trịnh Thị Thùy Linh 1 , Nhữ Thị Hà 1 , Trịnh Thị Hảo 1 , Nguyễn Thành Linh 1

  • 1 Khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Bacillus, Bifidobacterium, Lactobacillus, probiotics, Streptococcus

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này đã khảo sát thành phần vi sinh vật sống và các đánh giá các đặc tính probiotic của 24 sản phẩm men tiêu hóa cho người có trên thị trường Hà Nội vào năm 2012. Theo thông tin trên nhãn, vi khuẩn trong các sản phẩm men tiêu hóa thuộc 4 chi là Bacillus, Lactobacillus, Streptococcus và Bifidobacterium, trong đó loài L. acidophiluslà vi khuẩn thường dùng nhất, với tần suất có mặt trong các sản phẩm là gần 80%. Kết quả phân lập trên đĩa thạch cho thấy 13 trong số 24 sản phẩm này có số lượng vi khuẩn sống thấp hơn so với thông tin trên nhãn và so với số lượng tiêu chuẩn. Thậm chí, không có chủng Bifidobacteriumnào được phân lập từ các sản phẩm có công bố thành phần là vi sinh vật này. Tất cả 54 chủng vi khuẩn được phân lập đều thể hiện khả năng bám dính, chịu acid dạ dày và muối mật tốt. Khả năng kháng 6 loại kháng sinh thông thường và sinh các chất ức chế 3 loài vi khuẩn gây bệnh của các chủng rất đa dạng với 59,3% số chủng kháng ít nhất một kháng sinh; 53 chủng ức chế tối thiểu một vi khuẩn gây bệnh và trong đó có 9 chủng ức chế cả 3 loại.

    Tài liệu tham khảo

    Allen, S.J., Martinez, E. G., Gregorio, G.V., Dans, L.F. (2010). Probiotics for treating acute infectious diarrhoea. Cochrane Database Syst Rev. 11: CD003048

    Araya, M., Morelli, L., Reid, G., Sanders, M.E., and Stanton, C. (2002). Joint FAO/WHO Working Group Report on Guidelines for the evaluation of probiotics in food, London, Ontario.

    Arthur, C., Ouwehand and Salminen, S. (2003). In vitro Adhesion Assays for Probiotics and their in vivo Relevance: A Review. Microbial Ecology in Health and Disease 2003; 15: 175-184

    Arunachalam, K., Gill, H. S., Chandra, R. K. (2000). Enhancement of natural immune function by dietary consumption of Bifidobacterium lactis (HN019). Eur J Clin. 54: 263-267.

    Balayan, M.A., Susanna, S., Mirzabekyan, Isajanyan, M., Pepoyan, Z. S., Trchounian, А. H., Pepoyan, А. Z. and Bujdakova, H. (2010). Some Peculiarities of Growth and Functional Activity of Escherichia coli Strain from Probiotic Formula “ASAP”. World Academy of Science, Engineering and Technology. 44.

    Bengmark, S. (2000). Colonic food: pre- and probiotics. Am J Gastroenterol. 95: 5-7.

    Boonkumklao, P., Kongthong, P., & Assavanig, A. (2006). Acid and bile tolerance of Lactobacillus thermotolerans, a novel species isolated from chicken feces. Kasetsart J Nat Sci. 40: 13-17.

    Chateau, N., Castellanos, I. and Deschamps, A. M. (1993). Distribution of pathogen inhibition in the Lactobacillus isolates of a commercial probiotic consortium. J. Appl. Bacteriol. 74: 36-40.

    Corcoran, B. M., Stanton, C., Fitzgerald, G. F., and Ross, R. P. (2005). Survival of Probiotic Lactobacillus in Acidic Environments Is Enhanced in the Presence of Metabolizable Sugars. Appl Environ Microbiol. 71(6): 3060-3067.

    Dunne, C., O’Mahony, L., Murphy, L., Thornton, G., Morrissey, D., O’Halloran, S., Feeney, M., Flynn, S., Fitzgerald, Daly, C., Kiely, B., O’Sullivan, G.C., Shanahan, F., Collins, J.K. (2001). In vitro selection criteria for probiotic bacteria of human origin: correlation with in vivo findings. Am. J. Clin. Nutr. 73 (2): 386-392.

    Fuller, R. (1997). Probiotics 2: applications and practical aspects. London: Chapman & Hall.

    Fukuda S, Toh H, Hase K, Oshima K, Nakanishi Y, et al. (2011) Bifidobacteria can protect from enteropathogenic infection through production of acetate. Nature. 469: 543-547

    Ganan, M., Martínez-Rodríguez, A.J.,Carrascosa, A.V., Vesterlund, S., Salminen, S. and Satokari, R. (2012). Interaction of Campylobacter spp. and human probiotics in chicken intestinal mucus. Zoonoses and Public Health. 60 (2): 141-148.

    Gueimonde, M., Sánchez, B., Clara, G., de los Reyes-Gavilánand Abelardo Margolles(2013). Antibiotic resistance in probiotic bacteria. Frontiers in Microbiology (4) 202. doi: 10.3389/fmicb.2013.00202.

    Gueimonde, M., Sánchez, B., G de Los Reyes-Gavilán, C., Margolles, A. (2013). Antibiotic resistance in probiotic bacteria. Front Microbiol.18(4): 202. doi: 10.3389/fmicb.2013.00202. eCollection 2013.

    Hatakka, K., Savilahti, E., Ponka, A., Meurman, J. H., Poussa, T., Naese, L. et al. (2001). Effect of long term consumption of probiotic milk on infections in children attending day care centres: double blind, randomised trial. BMJ. 2: 1318-1319.

    Havenarr, R., (1992). Selection of strains for probiotic use. In: R. Fuller (Eds.). Probiotics: The Scientific Basis. London, Chapman and Hall: 209-224.

    Hong, H.A., Duc le, H., and Cutting, S.M. (2005). The use of bacterial spore formers as probiotics. FEMS Microbiol Rev. 29: 813-835.

    Hilton, E., Isenberg, H. D., Alperstein, P., France, K., Borenstein, M.T. (1992). Ingestion of yogurt containing Lactobacillus acidophilus as prophylaxis for candidal vaginitis. Ann Intern Med.116: 353-357.

    Jacobsen, C. N., Rosenfeldt Nielsen, V., Hayford, A. E., Møller, P. L., Michaelsen, K. F., Paerregaard, A., Sandstrom, B., Tvede, M., Jakobsen, M. (1999). Screening of probiotic activities of forty-seven strains of Lactobacillus spp. by in vitro techniques and evaluation of the colonization ability of five selected strains in humans. Appl. Environ. Microbiol. 65: 4949-4956.

    Jensen, H., Grimmer, S., Naterstad, K., Axelsson, L. (2012). In vitro testing of commercial and potential probiotic lactic acid bacteria. Int J Food Microbiol. 153: 216-222.

    Kolader, M. E., Vinh, H., Ngoc Tuyet, P. T., Thompson, C., Wolbers, M., Merson, L., Campbell, J.I., Ngoc Dung, T.T., Manh Tuan, H., Vinh Chau, N.V., Farrar, J., van Doorn, H. R., Baker, S. (2013). An oral preparation of Lactobacillus acidophilus for the treatment of uncomplicated acute watery diarrhoea in Vietnamese children: study protocol for a multicentre, randomised, placebo-controlled trial. Trials. 28 (14): 27. doi: 10.1186/1745-6215-14-27.

    McDonough, F. E., Hitchins, A. D., Wong, N. P., Wells, P., Bodwell, C. E. (1987). Modification of sweet acidophilus milk to improve utilization by lactose-intolerant persons. Am J Clin Nutr. 45: 570-574.

    Meurman, JH. (2005). Probiotics: do they have a role in oral medicine and dentistry? Eur J Oral Sci. 113: 188-196.

    Nimrat, S. and Vuthiphandchai, V. (2011). In vitro evaluation of commercial probiotic products used for marine shrimp cultivation in Thailand. African Journal of Biotechnology. 10(22): 4643-4650.

    Perdigon, G., Alvarez, S., Rachid, M., Aguero, G., Gobbato, N (1995). Immune system stimulation by probiotics. J Dairy Sci. 35: 412-420.

    Simpson, P. J., Fitzgerald, G. F., Stanton, C. and Ross, R. P. (2004). The evaluation of a mupirocin-based selective medium for the enumeration of bifidobacteria from probiotic animal feed. J. Microbiol. Methods. 57: 9-16.

    Tagg, J. R., Dajani, A. S., Wannamaker, L. W. (1976). Bacteriocins of Gram-positive bacteria. Bacteriol. Rev. 40: 722-756.

    Vanderhoof, J. A., Whitney, D. B., Antonson, D. L., Hanner, T. L., Lupo, J. V., Young, R. J. (1999). Lactobacillus GG in the prevention of antibiotic-associated diarrhea in children. J Pediatr. 135: 564-568.

    Von Bueltzingsloewen, I., Adlerberth, I., Wold, A. E., Dahlén, G., Jontell, M. (2003). Oral and intestinal microflora in 5-fluorouracil treated rats, translocation to cervical and mesenteric lymph nodes and effects of probiotic bacteria. Oral Microbiol Immunol. 18: 278-284.