Hiệu quả của Trichoderma sp.TC1 và dịch chiết của chủng này tới sự ức chế phát triển và sản sinh aflatoxin của nấm mốc Aspergillus flavusvà Aspergillus parasiticus

Ngày nhận bài: 20-04-2016

Ngày duyệt đăng: 10-08-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thủy, N., Thao, L., Huong, V., & Giang, N. (2024). Hiệu quả của Trichoderma sp.TC1 và dịch chiết của chủng này tới sự ức chế phát triển và sản sinh aflatoxin của nấm mốc Aspergillus flavusvà Aspergillus parasiticus. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(10), 1581–1587. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1472

Hiệu quả của Trichoderma sp.TC1 và dịch chiết của chủng này tới sự ức chế phát triển và sản sinh aflatoxin của nấm mốc Aspergillus flavusvà Aspergillus parasiticus

Nguyễn Thị Thanh Thủy (*) 1, 2 , Luu Thi Phuong Thao 3 , Vu Quynh Huong 2 , Nguyen Van Giang 3

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Faculty of Food Science and Technology, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Faculty of Biotechnology, Vietnam National University of Agriculture
  • Từ khóa

    Aflatoxin, antifungus, A. flavus, A. parasiticus, Trichoderma

    Tóm tắt


    Aflatoxin là độc tố thứ cấp gây ung thư được sản sinh bởi hai chủng nấm chính là Aspergillus flavusvà Aspergillus parasiticus. Đây là những loài nấm gây nguy hiểm tới sức khỏe con người và là nguyên nhân chính gây tổn thất và ô nhiễm trong quá trình chếbiến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Việc nghiên cứu tìm ra phương phápức chế sựphát triển của A. flavus, A. parasiticus và làm giảm hàm lượng aflatoxin là rất quan trọng. Trong điều kiện nghiên cứu,tỷ lệ phần trăm ức chế sinh trưởng (PIRG,%) của Trichoderma sp.TC1 lên hai chủng A. flavusLA21 và A. parasiticusNG10 được xác định thông qua phương pháp đồng nuôi cấy. Lượng aflatoxin được xác định bằng phương pháp Elisa. Kếtquả cho thấy, giátrịPIRG của Trichoderma sp.TC1 ức chếA. flavusLA21 và A. parasiticusNG10 sau 7 ngày tương ứng là 63,51% và 60,22%. Tuy nhiên, việc sử dụng trực tiếp nấm Trichoderma sp. TC1 lên nông sản sẽ dẫn đến việc tiêu thụ cơ chất và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Ứng dụng dịch chiết nấm sẽ được ưu tiên nghiên cứu. Trên môi trường PD, khi tăng nồng độ dịch chiết Trichoderma sp.TC1 lên tới 4%, tỷ lệ giảm sinh khối khô của A. flavusLA21 và A. parasiticusNG10 đạt 74.00 % và 60.30% sau 5 ngày nuôi cấy. Lượng aflatoxin của các mẫu ngô được nhiễm nấm tỷ lệ nghịch với nồng độ dịch chiết Trichoderma sp.TC1 được phun. Từ hơn 60 ppb ở thời điểm ban đầu, với nồng độ 4% dịch chiết, sau 7 ngày, lượng aflatoxin trong các mẫu ngô nhiễm A. flavusLA21 giảm còn là 16 ppb và 21.33 ppb cho A. parasiticusNG10.

    Tài liệu tham khảo

    Al-Othman, M. R., M. A. Mahmoud, and A. R. M. Abd El-Aziz (2013). Effectiveness of nontoxigenic Aspergillus flavus and Trichoderma harzianum as biocontrol agents on aflatoxin B1 producing by Aspergillus flavus isolated from Cashew. Life Science Journal, 10(4): 1918-1922.

    Anita, P., A. Laddha, A. Lunge, H. Paikrao, and S. Mahure (2012). In vitro antagonistic properties of selected Trichoderma species against tomato root rot causing pythium species. International Journal of Science, Environment and Technology, 1(4): 302 - 315

    Bagwan, N. B. (2011). Evaluation of biocontrol potential of Trichoderma species against Sclerotium rolfsii, Aspergillus nigerand Aspergillus flavus. International Journal of Plant Protection, 4(1): 107-111.

    Baig, M., S. Fatima, V. B. Kadam, and Y. Shaikh (2012). Utilization of antagonist against seed borne fungi. Trends in Life Science,1(1).

    Gachomo, E. W., and S. O. Kotchoni (2008). The use of Trichoderma harzianum and T. viride as potential biocontrol agents against peanut microflora and their effectiveness in reducing aflatoxin contamination of infected kernels. Biotechnology, 7: 439 - 447.

    Soytong, K., S. Kanokmedhakul, V. Kukongviriyapa, and M. Isobe (2001). Application of Chaetomium species (Ketomium) as a new broad spectrum biological fungicide for plant disease control. Fungal, 504(7): 1-15.

    Siddiquee, S., U. K. Yusuf, K. Hossain, and S. Jahan (2009). In vitro studies on the potential Trichoderma harzianum for antagonistic properties against Ganoderma boninense. International Journal Food, Agriculture and Enviroment, 7(2): 970 - 976.

    Thanh, N. T., H. T. Nhung, N. T. Thuy, T. T. N. Lam, P. T. Giang, T. N. Lanand V. T. Man (2014). The Diversity and Antagonistic Ability of Trichoderma spp. on the Aspergillus flavus Pathogen on Peanuts in North Center of Vietnam. World Journal of Agricultural Research, 2(6): 291 - 295.

    Tsitsigiannis, D. I., M. Dimakopoulou, P. P. Antoniou, and E. C. Tjamos (2012). Biological control strategies of mycotoxigenic fungi and associated mycotoxins in Mediterranean basin crops. Phytopathologia Mediterranea, 51(1): 158 - 174.

    Verma, M., S. K. Brar, R. D. Tyagi, R. Y. Surampalli, and J. R. Valero (2007). Industrial wastewaters and dewatered sludge: rich nutrient source for production and formulation of biocontrol agent, Trichoderma viride. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 23(12): 1695-1703.