THỰC TRẠNG DƯ LƯỢNG NITRAT(NO3-) TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI TỈNH BẮC NINH

Ngày nhận bài: 07-11-2017

Ngày duyệt đăng: 27-03-2018

DOI:

Lượt xem

7

Download

1

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Trung, Đặng, Thạch, N., & Dũng, Đỗ. (2024). THỰC TRẠNG DƯ LƯỢNG NITRAT(NO3-) TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI TỈNH BẮC NINH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(1), 1–8. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1373

THỰC TRẠNG DƯ LƯỢNG NITRAT(NO3-) TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI TỈNH BẮC NINH

Đặng Trần Trung (*) 1, 2 , Nguyễn Quang Thạch 3 , Đỗ Tấn Dũng 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Huyện ủy huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
  • 3 Viện sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nitrat, rau an toàn, Bắc Ninh

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm chỉ ra dư lượng nitrattrong các loại rau ănlá, ăn thân-củ và rau ăn tươi được thu trên đồng ruộng tại 31 địa phương trồng rau chính thuộc tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2016. Rau được thu theo phương pháp TCVN 9016:2011 và phân tích hàm lượng nitrattheo TCVN 8742:2011 (Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2011). Kết quả cho thấy mức độ tồn dư nitratvượt ngưỡng theo quy định tại Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT và Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN (TCVN-2008) ở các loại rau là: 29/31 mẫu rau cải canh vượt TCVN-2008 từ 1,09-8,13 lần; 16/16 mẫu cải bắp vượt TCVN-2008 từ 1,39-6,98 lần; 15/27 mẫu rau muống vượt TCVN-2008 từ 1,06-3,08 lần; 7/10 mẫu cà chua vượt TCVN-2008 từ 1,16-4,83 lần; 9/9 mẫu su hào vượt TCVN-2008 từ 1,48-6,06 lần; 2/15 mẫu xà lách có hàm lượng nitratvượt TCVN-2008 từ 1,37-1,99 lần; 9/13 mẫu rau mùi ta vượt TCVN-2008 từ 1,87-3,36 lần; 15/15 mẫu hành lá vượt TCVN-2008 từ 5,06-12,21 lần và không có mẫu bí đao trong tổng số 11 mẫu nghiên cứu có dư lượng nitratvượt TCVN-2008. Kết quả này có ý nghĩa cảnh báo người sản xuất và những nhà quản lý của tỉnh Bắc Ninh nhằm kiểm soát dư lượng nitrattrong rau.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2011)a. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9016:2011: Rau tươi - Phương pháp lấy mẫu trên ruộng sản xuất.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2011)b. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8742:2011: Cây trồng - Xác định nitrat và nitrit bằng phương pháp so màu.

    Bộ Y tế (2007). Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”.

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008). Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN về việc ban hành “Quy định quản lý, sản xuất ,kinh doanh rau, quả và chè an toàn”.

    Cao Thị Làn (2011). Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua sạch trên giá thể trong nhà che phủ tại Đà Lạt. Luận án Tiến sĩ. Trường đại học Đà Lạt, trang 92.

    Nguyễn Văn Hiền, Trần Văn Dinh (1996). Báo cáo kết quả phân tích hàm lượng độc tố trong đất và sản phẩm rau xanh, Viện nghiên cứu rau quả.

    Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Hạnh Trinh, Nguyễn Việt Thắng, Nguyễn Hoàng Phương (2013). Khảo sát tình hình sản xuất và dư lượng nitrat trên một số sản phẩm rau xanh vụ xuân hè tại hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế. Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ năm. Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2013. Trang 1689-1684.

    Phan Thu Hằng (2008). Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kimloại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên. Luận ánTiến sỹ, Đại học Thái Nguyên.

    Boink BTJ, Dormans JAMA, Speijers GJA (1995). The role of nitrite and/or nitrate in the etiology of the hypertrophy of the adrenal zona glomerulosa of rats. In: Health aspects of nitrate and its metabolites (particularly nitrite). Proceedings of an international workshop, Bilthoven (Netherlands), 8 - 10 November 1994. Strasbourg, Council of Europe Press, pp. 213 - 228.

    Craun GF, Greathouse DG, Gunderson DH (1981). Methaemoglobin levels in young children consuming high nitrate well water in the United States. International journal of epidemiology, 10: 309 - 317.

    EFSA (2008). Nitrate in vegetables. Scientific opinion of the panel on contaminants in the food chain. EFSA Journal, 689, Available from: http://www.efsa.europa. eu/EFSA/Scientic_ Opinion/contam_ej_689_nitrate_en.pdf

    Hord NG. (2011). Dietary Nitrates, Nitrites, and Cardiovascular Disease. Curr Atheroscler Rep 13: 484 - 492.

    Knobeloch L, Salna B, Hogan A, Postle J, Anderson H. (2000). Blue babies and nitrate-contaminated well water. Environ Health Perspect, 108(7): 675 - 8.

    Kross BC, Ayebo AD, Fourtes LJ. (1992). Methemoglobinemia: nitrate toxicity in rural America. Am FamPhysician, 46: 183-88.

    Kuper F, Til HP. (1995). Subchronic toxicity experiments with potassium nitrite in rats. In: Health aspects of nitrate and its metabolites (particularly nitrite). Proceedings of an international workshop, Bilthoven (Netherlands), 8-10 November 1994. Strasbourg, Council of Europe Press, pp. 195-212.

    P. Santamaria, A. Elia, A. Parente & F. Serio (2008) Fertilization strategies for lowering nitrate content in leafy vegetables: chicory and rocket salad cases, Journal of Plant Nutrition, 21: 9, 1791-1803.

    Speijers GJA, GF. vanWent; ME. vanApeldoorn (1989). Integrated criteria document nitrate; effects. Appendix to RIVM Report No. 758473012. Bilthoven, Rijksintituut voor de Volksgezondheid en Milieuhygiëne (National Institute of Public Health and Environmental Protection) (RIVM Report No. A758473012).

    WHO (1996). Toxicological evaluation of certain food additives and contaminants. Prepared by the Forty-Fourth Meeting of the Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (JECFA). Geneva, World Health Organization, International Programme on Chemical Safety (WHO Food Additives Series 35).

    WHO (2005). Workshop on fruit and vegetables for health, 1-2 September, 2004, Kobe, Japan.

    WHO (2015). Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (JECFA), from 16 to 25 June 2015, Rome, Italy.