Ngày nhận bài: 22-12-2023
Ngày duyệt đăng: 12-04-2024
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG VIRUS GÂY BỆNH GIẢ DẠI PHÂN LẬP Ở LỢN NUÔI TẠI VIỆT NAM
Từ khóa
Virus gây bệnh giả dại, lợn, đặc tính sinh học, sinh học phân tử
Tóm tắt
Bệnh giả dại đã được biết đến ở Việt Nam từ lâu và hiện vẫn đang là một trong những bệnh được người chăn nuôi đặc biệt quan tâm. Mặc dù đã xuất hiện thêm biến chủng của virus ở nhiều nước trên thế giới từ năm 2010, nhưng lại có rất ít thông tin về bệnh và virus lưu hành ở nước ta cho đến nay. Nghiên cứu này nhằm góp phần làm rõ một số đặc tính sinh học và sinh học phân tử cơ bản của chủng phân lập PRV.PT.001. Chủng phân lập thích nghi nhanh, gây bệnh tích thể hợp bào điển hình trên môi trường tế bào Vero và đạt hiệu giá tương đối cao sau 7 lần tiếp đời (106,58TCID50/ml). Chủng phân lập mang đặc điểm chung của virus gây bệnh giả dại: độc với thỏ và lợn con, gây bệnh tích ổn định ở hệ hô hấp và phân bố rộng rãi ở nhiều cơ quan nội tạng. Về đặc điểm di truyền, chủng PRV.PT.001 thuộc genotype 2,mang đặc trưng đột biến thêm - xóa của genotype này ở 3/4 glycoprotein bề mặt được khảo sát (gB, gC, gD); nhưng có đặc trưng đột biến thêm - xóa của genotype 1 ở glycoprotein gE.
Tài liệu tham khảo
An T.Q., Peng J.M., Tian Z.J., Zhao H.Y., Li N., Liu Y.M., Chen J.Z., Leng C.L., Sun Y., Chang D. & Tong G.Z. (2013). Pseudorabies virus variant in Bartha-K61-vaccinated pigs, China. Emerging infectious diseases. 19(11): 1749-55.
Baskerville A. (1973). The histopathology of experimental pneumonia in pigs produced by Aujeszky’s disease virus, Research in Veterinary Science. 14(2): 223-233.
Bitsch V. (1980). Correlation between the pathogenicity of field strains of Aujeszky's disease virus and their ability to cause cell fusion -- syncytia formation -- in cell cultures, Acta Vet Scand. 21(4): 708-10.
Bo Z. & Li X. (2022). A review of pseudorabies virus variants: genomics, vaccination, transmission, and zoonotic potential. Viruses. 14(5): 1003.
Bo Z., Miao Y., Xi R., Gao X., Miao D., Chen H., Jung Y.-S., Qian Y. & Dai J. (2021). Emergence of a novel pathogenic recombinant virus from Bartha vaccine and variant pseudorabies virus in China, Transboundary and Emerging Diseases. 68(3): 1454-1464.
Fauquet C., Mayo M.A., Maniloff J., Desselberger U. & Ball L.A. (2005). Virus taxonomy, VIIIth report of the International Committee on Taxonomy of Viruses. Elsevier/Academic Press.
Hall T.A. (1999). BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT, Nucleic Acids Symposium Series. 41: 95-98.
Huang J., Zhu L., Zhao J., Yin X., Feng Y., Wang X., Sun X., Zhou Y. & Xu Z. (2020). Genetic evolution analysis of novel recombinant pseudorabies virus strain in Sichuan, China, Transbound Emerg Dis. 67(4): 1428-1432.
Kamakawa A., Thu H.T.V. & Yamada. S. (2006). Epidemiological survey of viral diseases of pigs in the Mekong delta of Vietnam between 1999 and 2003, Veterinary Microbiology. 118(1): 47-56.
Katayama S., Okada, N., Ohgitani T., Kokubu T. & Shimizu Y. (1998). Influence of cell surface glycoprotein gC produced by pseudorabies virus on cytopathic effect, J Vet Med Sci. 60(8): 905-9.
Katoh K. & Standley D.M. (2013). MAFFT multiple sequence alignment software version 7: improvements in performance and usability. Mol Biol Evol. 30(4): 772-80.
Klupp B.G., Hengartner C.J., Mettenleiter T.C. & Enquist L.W. (2004). Complete, annotated sequence of the pseudorabies virus genome. J Virol. 78(1): 424-40.
Lê Hồng Phong (1996). Phân lập, giám định virus Aujeszky gây hội chứng “lợn con co giật” trong các trại chăn nuôi ở phía Nam. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 1-132.
Lei C., Yang J., Hu J. & Sun X. (2021). On the calculation of TCID(50) for quantitation of virus infectivity. Virol Sin. 36(1): 141-144.
Minamiguchi K., Kojima S., Sakumoto K. & Kirisawa R. (2019). Isolation and molecular characterization of a variant of Chinese gC-genotype II pseudorabies virus from a hunting dog infected by biting a wild boar in Japan and its pathogenicity in a mouse model. Virus Genes. 55(3): 322-331.
Mulder W.A., Pol J.M., Gruys E., Jacobs L., De Jong M.C., Peeters B.P. & Kimman T.G. (1997). Pseudorabies virus infections in pigs. Role of viral proteins in virulence, pathogenesis and transmission. Vet Res. 28(1): 1-17.
Muller T., Hahn E.C., Tottewitz F., Kramer M., Klupp B.G., Mettenleiter T.C. & Freuling C. (2011). Pseudorabies virus in wild swine: a global perspective. Arch Virol. 156(10): 1691-705.
Muller T., Teuffert J., Zellmer R. & Conraths F.J. (2001). Experimental infection of European wild boars and domestic pigs with pseudorabies viruses with differing virulence, Am J Vet Res. 62(2): 252-8.
Pomeranz L.E., Reynolds A.E. & Hengartner C.J. (2005). Molecular biology of pseudorabies virus: impact on neurovirology and veterinary medicine, Microbiol Mol Biol Rev. 69(3): 462-500.
Price M.N., Dehal P.S. & Arkin A.P. (2010). FastTree 2 - approximately maximum-likelihood trees for large alignments. PLOS ONE. 5(3): e9490.
Sabini L., Zanon S., Lara L., Torres C., Sutil S., Rovera M. & Ramos B. (2000). Study of pseudorabies virus, RC/79 strain, virulence markers, Revista Latinoamericana de Microbiología. 42: 111-116.
Sehl J. & Teifke J.P. (2020). Comparative pathology of pseudorabies in different naturally and experimentally infected species - a review. Pathogens. 9(8).
Tan L., Yao J., Yang Y., Luo W., Yuan X., Yang L. & Wang, A. (2021). Current status and challenge of pseudorabies virus infection in China. Virol Sin. 36(4): 588-607.
Vũ Ngọc Chiêu (1994). Tình hình bệnh Aujeszky và bước đầu xác định vai trò của nó trong hội chứng rối loạn sinh sản của lợn nái ở vùng phụ cận Hà Nội. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 1-118.
Wu F., Lv Y., Zhang S., Liu L., Wu Y., Zhao P., Peng Z., Liu S., Zhang Z. & Li W. (2020). Isolation and characterization of a variant psedorabies virus HNXY and construction of rHNXY-∆TK/∆gE. Animals. 10.
Xu X.G., Chen G.D., Huang Y., Ding L., Li Z.C., Chang C.D., Wang C.Y., Tong D.W. & Liu H.J. (2012). Development of multiplex PCR for simultaneous detection of six swine DNA and RNA viruses. J Virol Methods. 183(1): 69-74.
Ye C., Wu J., Tong W., Shan T., Cheng X., Xu J., Liang C., Zheng H., Li G. & Tong G. (2018). Comparative genomic analyses of a virulent pseudorabies virus and a series of its in vitro passaged strains. Virol J. 15(1): 195.
Ye C., Zhang Q.Z., Tian Z.J., Zheng H., Zhao K., Liu F., Guo J.C., Tong W., Jiang C.G., Wang S.J., Shi M., Chang X.B., Jiang Y.F., Peng J.M., Zhou Y.J., Tang Y.D., Sun M.X., Cai X.H., An T.Q. & Tong G.Z. (2015). Genomic characterization of emergent pseudorabies virus in China reveals marked sequence divergence: Evidence for the existence of two major genotypes. Virology. 483: 32-43.
Zhai X., Zhao W., Li K., Zhang C., Wang C., Su S., Zhou J., Lei J., Xing G., Sun H., Shi Z. & Gu J. (2019). Genome characteristics and evolution of pseudorabies virus strains in Eastern China from 2017 to 2019. Virol Sin. 34(6): 601-609.