TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Ngày nhận bài: 12-01-2023

Ngày duyệt đăng: 29-06-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Trang, N., Trung, N., Phơ, N., Tâm, N., & Thuận, N. (2024). TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(7), 930–941. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1166

TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Nguyễn Thị Huyền Trang (*) 1 , Ninh Xuân Trung 1 , Nguyễn Văn Phơ 2 , Nguyễn Thị Phương Tâm 3 , Ngô Thị Thuận 4

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Tập đoàn Bất động sản Đại thành công
  • 4 Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
  • Từ khóa

    Sản xuất rau, rau xuất khẩu, phát triển sản xuất rau

    Tóm tắt


    Việt Nam có lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất các loại rau tươi từ rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn rễ và các loại rau gia vị,… trong đó rau tươi xuất khẩu là một trong những sản phẩm quan trọng của ngành nông nghiệp. Ngoài mang lại kim ngạch xuất khẩu cho đất nước, xuất khẩu rau tươi còn tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt là ngành logistics và các ngành dịch vụ phát triển. Tuy nhiên, sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam chưa phát huy hết tiềm năng và còn bộc lộ nhiều hạn chế. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê các số liệu thông tin thứ cấp từ sách, bài báo, tạp chí chuyên ngành, nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất rau xuất khẩu từ đó đề xuất định hướng giải pháp để phát triển sản xuất rau xuất khẩu.

    Tài liệu tham khảo

    Alam G.M. & Khatun M.N. (2021). Impact of Covid-19 on vegetable supply chain and food security: Empirical evidence from Bangladesh. Plos one. 16(3): e0248120.

    Anna C. & Rachele R. (2021). 2021 International Year of Fruits and Vegetables. European Parliamentary Research Service.

    Bộ NN&PTNT (2021). Báo cáo tình hình sản xuất và xuất khẩu rau của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Bộ NN&PTNT (2022). Báo cáo tình hình sản xuất và xuất khẩu rau của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Cục Trồng trọt (2022). Số liệu sản xuất rau của Việt Nam năm 2021. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Đinh Cao Khuê (2021). Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

    Đinh Văn Thành (2010). Phát triển chuỗi cung ứng hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, Tăng cường năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu. Nhà xuất bản Công thương, Hà Nội.

    Đỗ Đức Bình & Ngô Thị Tuyết Mai (2019). Kinh tế Quốc tế. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

    EuroStat (2023). Key figures on the European food chain. ISBN 978-92-76-41514-5. doi: 10.2785/180958. Luxembourg.

    FAO (2020). World Food and Agriculture - Statistical Yearbook. ISBN: 978-92-5-133394-5. Rome. Italia.

    FAO (2021). Statistical yearbook world food and agriculture. ISBN 978-92-5-134332-6. Rome, Italia.

    FAO (2022). Statistical yearbook world food and agriculture. ISBN 978-92-5-136930-2. Rome, Italia.

    Grand View Research (2022). GVR Report coverFresh Vegetables Market Size, Share & Trends Report Fresh Vegetables Market Size, Share & Trends Analysis Report By Product (Tomato, Onion, Cabbage, Cucumber, Eggplant, Beans, Carrot), By Distribution Channel (Offline, Online), By Region, And Segment Forecasts, 2022-2028. ID: GVR-4-68039-926-3. Retrieved from https://www.grandviewresearch.com/industry-analysis/fresh-vegetables-market-report on 20/05/2023

    Hiệp hội Rau quả Việt Nam (2021). Báo cáo tiềm năng và lợi thế phát triển rau quả Việt Nam xuất khẩu. Truy cập từhttp://vinafruit.net/tiem-nang-va-loi-the-cua-rau-qua-Vietnam ngày 23/10/2022.

    Hiệp hội Rau quả Việt Nam (2022). Tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Truy cập từhttp://vinafruit.net/tinh-hinh-san-xuat-xuat-khau-rau-qua-Vietnam ngày 04/02/2023.

    IMF (2023). World economic outlook update JanuaryRetrieved from https://www.imf.org/en/ Publications/WEO/Issues/2023/01/31/world-economic-outlook-update-january-2023 on March 20, 2023.

    Lê Tiến Đạt & Nguyễn Nguyệt Nga (2020). Một số rào cản kỹ thuật chủ yếu đối với doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu nông sản. Truy cập từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-rao-can-ky-thuat-chu-yeu-doi-voi-doanh-nghiep-viet-nam-trong-xuat-khau-nong-san-72776.htm ngày 15/04/2023.

    Ngô Thị Mỹ & Trần Nhuận Kiên (2014). Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Quản lý kinh tế. 61: 63-69.

    Ngô Thị Mỹ (2016). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên.

    Nguyễn Anh Minh (2018). Phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt tại tỉnh Hòa Bình. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

    Nguyễn Thị Phong Lan (2017). Quản lý Nhà nước đối với xuất khẩu nông sản ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Luận án Tiến sĩ Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

    Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014). Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

    Panwar R., Pinkse J. & De Marchi V. (2022). The future of global supply chains in a post-COVID-19 world. California Management Review. 64(2): 5-23.

    Quốc hội (2005). Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/20005 của Quốc hội. Hà Nội.

    Singh S., Kumar R., Panchal R., & Tiwari M.K. (2021). Impact of Covid-19 on logistics systems and disruptions in food supply chain. International journal of production research. 59(7): 1993-2008.

    Sinha N.K., Hui Y.H., Evranuz E.Ö., Siddiq M. & Ahmed J. (2010). Handbook of vegetables and vegetable processing. John Wiley & Sons.

    Statista (2023). Vegetables - statistics & facts. Retrieved from https://www.statista.com/topics/1611/vege tables/#topicOverviewngày on Apr 20, 2023.

    Tổng cục Hải quan (2021). Số liệu xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2021. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

    Trần Khắc Thi & Nguyễn Công Hoan (2005). Kỹ thuật trồng rau sạch - rau an toàn và chế biến rau xuất khẩu. Nhà xuất bản Thanh Hoá.

    Trần Thị Ba & Võ Thị Bích Thủy (2018). Giáo trình cây rau. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

    Vainio H. & Bianchino F. (Eds.). (2003). Fruit and vegetables (No. 8). IARC, Lyon, France.

    VCCI (2021). Quy định tiêu chuẩn xuất khẩu nông sản sang EU. Truy cập từ https://trungtamwto.vn/ chuyen-de/17731-quy-dinh-tieu-chuan-nong-san-xuat-khau-sang-eu ngày 01/06/2021.

    Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2017). Vai trò quan trọng của rau tươi trong dinh dưỡng. Truy cập từ http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc---su-kien-noi-bat/vai-tro-quan-trong-cua-rau-tuoi-trong-dinh-duong.html#:~:text=Trong%20%C4%83n%20u%E1%BB%91ng%20h%C3%A0ng%20-ng%C3%A 0y,pectin%20v%C3%A0%20axit%20h%E1%BB %AFu%20c%C6%A1 ngày 20/10/2022.

    Võ Văn Quyền (2012). Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam. Hội nghị Cánh đồng vàng của Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Viện Nghiên cứu Chiến lược và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngày 18/07/2012, Hà Nội.