ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ DO ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI

Ngày nhận bài: 07-12-2020

Ngày duyệt đăng: 15-04-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Giang, N., Dung, N., Nga, N., & Dung, N. (2024). ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ DO ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(5), 632–642. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/829

ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ DO ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI

Nguyễn Thị Giang (*) 1, 2 , Nguyễn Văn Dung 3 , Nguyễn Thị Hằng Nga 4 , Ngô Thị Dung 2

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Hội Khoa học đất Việt Nam
  • 4 Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Đại học Thủy lợi
  • Từ khóa

    Rau ăn lá, tích lũy kim loại nặng, nước tưới

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 9 đến tháng 11 của 2 năm 2019 và 2020 nhằm đánh giá tích lũy kim loại nặng và rủi ro sức khỏe với rau ăn lá (cải xanh, mồng tơi, xà lách) được tưới từ các nguồn khác nhau trồng ven sông Cầu Bây, đoạn chảy qua xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Hàm lượng kim loại nặng (Cd, Pb, Cu, Zn) trong các mẫu nước, mẫu đất và mẫu rau được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS). Kết quả phân tích cho thấy sử dụng nước sông Cầu Bây để tưới làm tăng năng suất cũng như tích lũy kim loại nặng trong đất và rau so với tưới bằng nước giếng. Hàm lượng Cd trong cả 3 loại rau khi được tưới nước sông đều vượt quá giới hạn cho phép theo hướng tích lũy ở cải xanh cao hơn mồng tơi và xà lách, trong đó hàm lượng Cu, Zn vẫn ở ngưỡng an toàn theo QCVN 8-2:2011/BYT và quyết định 106/2007/QĐ-BNN. Kết quả đánh giá chỉ số rủi ro sức khỏe (HRI) và chỉ số nguy cơ mục tiêu (THQ) khi tiêu thụ 3 loại rau trong trường hợp này hiện tại ở ngưỡng an toàn.

    Tài liệu tham khảo

    Adedokun A.H., Njoku K.L., Akinola M.O., Adesuyi A.A. & Jolaoso A.O. (2016). Potential human health risk assessment of heavy metals intake via consumption of some leafy vegetables obtained from four market in Lagos Metropolis, Nigeria. Journal of Applied Sciences and Environmental Management. 20(3): 530-539.

    Arora M., Kiran B., Rani S., Rani A., Kaur B. & Mittal N. (2008). Heavy metal accumulation in vegetables irrigated with water from different sources. Food Chemistry. 111(4): 811-815.

    Atamaleki A., Yazdanbakhsh A., Fakhri Y., Salem A., Ghorbanian M. & Mousavi Khaneghah A. (2021). A Systematic Review and Meta-analysis to Investigate the Correlation Vegetable Irrigation with Wastewater and Concentration of Potentially Toxic Elements (PTES): a Case Study of Spinach (Spinacia oleracea) and Radish (Raphanus raphanistrum subsp. sativus). Biological Trace Element Research. 199(2): 792-799.

    Bộ NN&PTNT (2007). Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hại trong sản phẩm rau tươi.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015a). QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015b). QCVN 03-MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

    Jan F.A., Ishaq M., Khan S., Ihsanullah I., Ahmad I. & Shakirullah M. (2010). A comparative study of human health risks via consumption of food crops grown on wastewater irrigated soil (Peshawar) and relatively clean water irrigated soil (lower Dir). Journal of Hazardous Materials. 179(1-3): 612-621.

    Khan S., Cao Q., Zheng Y.M., Huang Y.Z. & Zhu Y.G. (2008). Health risks of heavy metals in contaminated soils and food crops irrigated with wastewater in Beijing, China. Environmental Pollution. 152(3): 686-692.

    Mao C., Song Y., Chen L., Ji J., Li J., Yuan X., Yang Z., Ayoko G.A., Frost R.L. & Theiss F. (2019). Human health risks of heavy metals in paddy rice based on transfer characteristics of heavy metals from soil to rice. Catena. 175: 339-348.

    Ministry of Environmental Protection of the PeopleʹS Republic of China - Mepc (2013). Handbook of Chinese Population. China Environmental Science Press, Beijing, China. China Environmental Science Press, Beijing, China.

    Phan Thị Thu Hằng (2008). Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại thái nguyên. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Đại học Thái Nguyên.

    Usda (2014). Maximum Levels of Contaminants in Foods. Gain Report - Global Agricultural information network. CH14058.