XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN VÀMẬT ĐỘ CẤY PHÙ HỢP ĐỐI VỚI GIỐNG LÚA THUẦN ĐH12 TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC

Ngày nhận bài: 19-02-2020

Ngày duyệt đăng: 18-05-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

2

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Huy, L., Quang, T., Đông, N., Dung, N., & Huyền, T. (2024). XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN VÀMẬT ĐỘ CẤY PHÙ HỢP ĐỐI VỚI GIỐNG LÚA THUẦN ĐH12 TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1084–1092. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/754

XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN VÀMẬT ĐỘ CẤY PHÙ HỢP ĐỐI VỚI GIỐNG LÚA THUẦN ĐH12 TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC

Lê Văn Huy (*) 1 , Trần Văn Quang 2 , Nguyễn Thị Đông 1 , Nguyễn Thị Kim Dung 1 , Trần Thị Huyền 1

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Mật độ cấy, phân bón, giống lúa thuần ĐH12

    Tóm tắt


    Thí nghiệm nhằm đánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ cấy đến năng suất giống ĐH12 được bố trí theo kiểu hai nhân tố (Split-plot) với 4 mật độ cấy trên 4 liều lượng bón. Thí nghiệm được tiến hành tại 3 vùng sinh thái trong vụ Xuân và vụ Mùa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tại vùng đồng bằng sông Hồng, cấy 40 khóm/m2trong cả vụ Xuân và Mùa, bón phân với lượng 100kg N + 100kg P2O5+ 75kg K2O/ha(Vụ Xuân) và 90kg N + 90kg P2O5+ 68kg K2O/ha (Vụ Mùa); tại vùng Trung du miền núi phía Bắc,cấy ở mật độ 40 khóm/m2trong cả vụ Xuân và Mùa, bón phân với lượng 120kg N + 120kg P2O5+ 90kg K2O/ha (vụ Xuân) và 90kg N + 90kg P2O5+ 68kg K2O/ha (Vụ Mùa); tại vùng Bắc Trung bộ, cấy mật độ 40 khóm/m2, bón phân với lượng 120kg N + 100kg N + 100kg P2O5+ 75kg K2O/ha trong vụ Xuân và cấy 45 khóm/m2, bón phân với lượng 90kg N + 90kg P2O5+ 68kg K2O/ha (Vụ Hè Thu) cho năng suất cao nhất.

    Tài liệu tham khảo

    Feng D.X. (2012). Agricultural Research for Development at CAAS. Roundtable Consultation on Agricultural Extension. Beijing, March 15-17, 2012.

    Gomez Kwanchai A. & Arturo A. Gomez (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2ndEdition. John Wiley & Sons, Inc.

    IRRI (2002). Standard evaluation system for rice (SES). P.O. Box 933. 1099 - Manila Philippines.

    Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền & Nguyễn Văn Chiến (2003). Bón phân cân đối cho cây trồng Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 34-44.

    Nguyễn Văn Bộ (2014). Giải pháp nâng cao hiệu quả phân bón ở Việt Nam. Hội thảo Quốc gia về Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Nguyễn Văn Chiến (2014). Bón phân cân đối - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón ở Việt Nam. Hội thảo Quốc gia về Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Sarker M.A.Z., Murayama S., Ishimine Y. & Tsuzuki E. (2002). Effect ofnitrogen fertilization on photosynthetic characters and dry matter production in F1 hybrids of rice (Oryza sativaL.).Plant Prod. Sci. 5.

    Weon T.J. (2012). Effects of nitrogen levels on growth, yield and nitrogen uptake of fiber-rich cultivar, Goami 2.African Journal of Biotechnology. 11(1): 131-137.