ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH BÓN THAY THẾ PHÂN VÔ CƠĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA VÀ DƯA CHUỘT

Ngày nhận bài: 14-11-2019

Ngày duyệt đăng: 20-02-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thiêm, T., Cường, P., Hằng, T., Tấn, B., & Quỳnh, H. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH BÓN THAY THẾ PHÂN VÔ CƠĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA VÀ DƯA CHUỘT. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(11), 901–908. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/621

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH BÓN THAY THẾ PHÂN VÔ CƠĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA VÀ DƯA CHUỘT

Trần Thị Thiêm (*) 1 , Phạm Văn Cường 2, 1, 3 , Trần Thị Minh Hằng 1 , Bùi Ngọc Tấn 1 , Hà Thị Quỳnh 4

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm nghiên cứu Cây trồng Việt Nam - Nhật Bản
  • 3 Dự án JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Trung tâm Nghiên cứu Cây trồng Việt Nam và Nhật Bản
  • Từ khóa

    Thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ, cà chua, dưa chuột, năng suất

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của sự thay thế lượng phân vô cơ bón bằng phân hữu cơ vi sinh (HCVS) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả cà chua và dưa chuột ở 4 điểm thí nghiệm:Hà Nội, Hưng Yên, Hoà Bình và Hà Nam. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm gồm 4 công thức: 100% phân vô cơ, 75% phân vô cơ + 25% phân HCVS,50% phân vô cơ + 50% phân HCVS và 25% phân vô cơ + 75% phân HCVS.Kết quả thí nghiệm cho thấykhi thay thế từ 25% đến 75% lượng phân vô cơ bón bằng phân HCVS đã ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng, chiều cao cây dẫn đến ảnh hưởng khối lượng chất khô và cuối cùng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả của cả cà chua và dưa chuột ở 4 địa điểm trong vụ xuân năm 2018. Lượng phân HCVS thay thế 25% phân vô cơ bón giúp cây cà chua và dưa chuột sinh trưởng tốt và cho năng suất cao hơn các mức thay thế khác và cao hơn cả khi bón 100% phân vô cơ ở mức ý nghĩa thống kê (p<0,05).

    Tài liệu tham khảo

    Albiach R., CanetR., PomaresF.&IngelmoF.(2000). Microbial biomass content and enzymatic activities after the application of organic amendments to a horticultural soil. Biores. Technol.75: 43-48.

    Ashraful Islam M., SumiyaI., AyashaA., RahmanMd. H.&NandwaniD.(2017). Effect of Organic and Inorganic Fertilizers on Soil Properties and the Growth, Yield and Quality of Tomato in Mymensingh, Bangladesh. Agriculture.18(7).

    Chen J.H. (2006). The combined use of chemical and organic fertilizers and/or biofertilizer for crop growth and soil fertility. Proceedings of International Workshop on Sustained Management of the Soil-Rhizosphere System for Efficient Crop Production and Fertilizer Use. Retrievedfrom http://www.agnet.org/htmlarea_file/library/20110808103954/tb174.pdf

    Ibeawuchi I.I., OparaF.A., TomC.T.&ObiefunaJ.C. (2007). Graded replacement of inoraganic fertilizer with organic manure for sustainable maize production in Owerri Imo State, Nigeria. Life Science Journal.4(2):82-87.

    Kyi M., Aung Z.H., Thieu T.P.T, Yoshinori K. &Takeo Y. (2019). Effects on NPK status, growth, dry matter and yield of rice (Oryza sativa) by organic fertilizers applied in field condition. Agriculture.9(109):1-15.

    Matlub A.N., Ez-AldeenS.M.&KreamS.A. (1989). Production of vegetables 2ndpart. 2ndprinting.Dar AL-Kutub broad of printing. Mosul University.Ministry of Higher Education and Scientific Research.Iraq.

    Olaniyi J., AkanbiW., AdejumoT. &Aka O. (2010). Growth, fruit yield and nutritional quality of tomato varieties. African J. Food Sci. 4:398-402.

    Shi J. &MaguerM.L.(2000). Lycopene in tomatoes: Chemical and physical properties affected by food processing. Crit. Rev. Food Sci. Nutr.40:1-42.

    Swan J.B., MoncriefJ.F.&VoorheeW.B.(1999). Soil compaction:cause, effects and control. BU-3115-GO review 1994. Extension service. Universityof Minnesota.

    Tatlioglu T. (1997). Cucumber (Cucumis sativusL.).In: KailovG. and Bo Bergn(Eds.). Genetic improvement of vegetable crops. Oxford Pergamon Press. pp. 197-227.

    Thy S. &P. Buntha (2005). Evaluation of fertilizer of fresh solid manure, composted manure or biodigester effluent for growing Chinese cabbage (Brassica pekinen-sis). Livestock Res. Rural Dev. 17(3):149-154.

    Tonfack L.B., Bernadac A., Youmbi E., Mbouapouognigni V.P., Ngueguim M. &Akoa A. (2009). Impact of organic and inorganic fertilizers on tomato vigor, yield and fruit composition under tropical andosol soil conditions. Fruits. 64(3): 167-177.

    Trần Thị Lệ&Nguyễn Hồng Phương (2009). Nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân đạm vô cơ bằng một số chế phẩm (phân) sinh học cho cây dưa leo (Cucumis sativusL.) trên đất thịt nhẹ vụ xuân 2009 tại Quảng Trị (2009).Tạp chí Khoa họcĐại học Huế. 55: 13-22.

    Võ Minh Thứ (2016). Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh hóa, năng suất và phẩm chất của giống bí xanh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.Số chuyên đề: Nông nghiệp.4: 119-126.

    Waleed F.,HassanI.&MohammedQ. (2017). Effect of Bio-Organic Fertilization in some Nutrients Availability, Growth and Yield of Cucumber (CucumissativusL.). Journal of Agriculture and Veterinary Science.10(10): 13-17.

    Wander M.M.,TrainaS.J., Stinner R.B. &Peters S.E. (1994). The effects of organic and conventional management on biologically active soil organic matter pools. Soi Sci.Soc. Am. J. 58:1130-1139.