TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - KINH TẾ TOÀN CẦU 2008 TỚI NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 27-06-2013

Ngày duyệt đăng: 22-08-2013

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Cương, H., & Nhàn, B. (2024). TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - KINH TẾ TOÀN CẦU 2008 TỚI NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(5), 751–766. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/61

TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - KINH TẾ TOÀN CẦU 2008 TỚI NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Hoàng Chí Cương (*) 1, 2 , Bùi Thị Thanh Nhàn 2

  • 1 Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản
  • 2 Đại học Dân Lập Hải Phòng, Hải Phòng, Việt Nam
  • Từ khóa

    Ảnh hưởng, khủng hoảng 2008, mô hình lực hấp dẫn, nhập khẩu, phương pháp ước lượng Hausman – Taylor, Việt Nam, xuất khẩu

    Tóm tắt


    Khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu được kích hoạt bởi cú sốc Lehman Brothers vào tháng 9 năm 2008 đã ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Bài báo này xây dựng một số phương trình lực hấp dẫn, sử dụng phương pháp ước lượng Hausman–Taylor (1981), Fixed-effects (FE), Random-effects (RE) và dữ liệu bảng hỗn hợp (panel data) của 18 đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam giai đoạn 1995-2011. Mục đích là để đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu 2008 tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam. Kết quả thực nghiệm cho thấy như dự đoán là khủng hoảng đã làm giảm nhập khẩu của Việt Nam. Trong khi đó, không có bằng chứng thuyết phục cho thấy khủng hoảng có tác động tiêu cực làm giảm xuất khẩu của Việt Nam như một số nghiên cứu khác đã chỉ ra trước đây. Hơn nữa, tác giả cũng đã mô hình hóa và tìm ra mối quan hệ qua lại giữa xuất và nhập khẩu của Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Anderson, J. and Wincoop E. van (2003). Gravity with gravitas: a solution to the border puzzle. American Economic Review, 93 (1): 170-192.

    Anderson, J. E. (1979). A theoretical foundation for the gravity equation. American Economic Review 69: 106-116.

    Baltagi, B.H., Bresson, G., Pirotte, A. (2003). Fixed effects, random effects or Hausman–Taylor? A pretest estimator. Economics Letters 79: 361–369.

    Bartram, S.M. and Gordon M. Bodnar (2009). No place to hide: The global crisis in equity markets in 2008/2009. Journal of International Money and Finance 28: 1246-1292.

    Bayoumi, T., and Eichengreen B. (1995). Is regionalism simply a diversion? Evidence from the evolution of the EC and EFTA. NBER Working Paper 5283.

    Bergstrand, J. H. (1985). The gravity equation in international trade: Some microeconomic foundations, and empirical evidence. Review of Economics and Statistics 67(4): 474-81.

    Busse, M. and Gröning S. (2011). Assessing the Impact of Trade Liberalization: The Case of Jordan. Working Paper: 1-31.

    Deardorff, A. V. (1998). Determinants of bilateral trade: Does gravity model work in a neoclassical world? In The Regionalization of the World Economy (Ed.) Frankel, J., University of Chicago Press, Chicago.

    Dominguez, K.M.E. (2012). Foreign reserve management during the global financial crisis. Journal of International Money and Finance 31: 2017-2037.

    Dufrénot, G., Mignon, V., Péguin-Feissolle, A. (2011). The effects of the subprime crisis on the Latin American financial markets: An empirical assessment. Economic Modelling 28: 2342–2357.

    Egger, P. (2005). Alternative Techniques for Estimation of Cross-Section Gravity Models. Review of International Economics, 13(5): 881-891.

    Eicher, T.S., and C. Henn (2011). In search of WTO trade effects: Preferential trade agreements promote trade strongly, but unevenly. Journal of International Economics, 83: 137-153.

    Erkens, D.H., M. Hung, P. Matos (2012). Corporate governance in the 2007-2008 financial crisis: Evidence from financial institutions worldwide. Journal of Corporate Finance 18: 389-411.

    Guo, Z. and Feng, Y. (2013). Modeling of the impact of the financial crisis and China’s accession to WTO on China’s exports to Germany. Economic Modelling 31: 474-483.

    Hausman, J. and W. Taylor (1981). Panel Data and Unobservable Individual Effects. Econometrica, 49(6): 1377-1398.

    Helpman, E., M. Melitz, and Y. Rubinstein (2008). Estimating trade flows: trading partners and trading volumes. Quarterly Journal of Economics 123(2): 441-487.

    Hoang Chi Cuong (2012). Vietnam’s Foreign Trade after WTO Accession: Trends and Issues. International Association for Asia Pacific Studies 3rd Annual Conference Theme: “Change in the Asia Pacific World: Challenges and Opportunities”, The Chinese University of Hong Kong, November 23rd-24th, 2012.

    Laeven, L. and Valencia, F. (2008). Systemic Banking Crises: A New Database. IMF Working Paper WP/08/224.

    Linneman, H. (1966). An Econometric Study of International Trade Flows. North Holland Publishing Company, Amsterdam.

    Lu Bai (2012). Effects of global financial crisis on Chinese export: A gravity model study. Master thesis within International financial analysis program, Jönköping international Business School, pp. 10-16.

    Mauro, F.D. (2000). The Impact of Economic Integration on FDI and Exports: A Gravity Approach. Working Document No. 156.

    McPherson, Matthew and William Trumbull (2003). Using the Gravity Model to Estimate Trade Potential: Evidence in Support of the Hausman-Taylor Estimation Method. Western Economic Association International, Denver, Colorado, http://www.be.wvu.edu/div/econ/McPherson.pdf.

    Naudé, W. (2009). The Financial Crisis of 2008 and the Developing Countries. Discussion Paper No. 2009/01.

    Nguyen, M.H, Pham, S.A. (2011). Impacts of the global economic crisis on foreign trade in lower-income economies in the Greater Mekong Sub-region and policy responses: the case of Vietnam and its implications for Lao PDR and Cambodia. Asia-Pacific Research and Training Network on Trade, Working Paper Series, No. 102.

    Pham, T.H.H. (2011). Does the WTO accession matter for the dynamics of foreign direct investment and trade? Economic of Transition 19 (2): 255-285.

    Poyhonen, P. (1963). A tentative model for the volume of trade between countries. Weltwirtschaftliches Archiv 90: 93-100.

    Rose, A.K. (2004). Do we really know that the WTO really increases trade? American Economic Review 94: 98-114.

    Rose, A.K. and Spiegel, M.M. (2012). Cross-country causes and consequences of the 2008 crisis: Early warning. Japan and the World Economy 24: 1-16.

    Sivakumar, M. (2012). 2008 Global Economic Crisis and Its Impact on India's Exports and Imports. MPRA Paper No. 40950, website: http://mpra.ub.uni-muenchen.de/40950/.

    Subramanian, A. and Wei, S.J. (2007). The WTO promotes trade, strongly but unevenly. Journal of International Economics 72: 151-175.

    Tagkalakis, A. (2013). The effects of financial crisis on fiscal positions. European Journal of Political Economy 29: 197-213.

    Tomz, M., Goldstein, J. and Rivers, D. (2007). Membership has its privileges: the impact of the GATT on international trade. American Economic Review 97: 2005-2018.

    Urata, S. (2009). Proliferation of FTAs and the WTO. Working Paper 2009-E-8, p.1.

    Urata, S. and Okabe, M. (2007). The impacts of Free Trade Agreements on Trade Flows: An Application of the Gravity Model Approach. RIETI Discussion Paper Series 07-E-052.

    Wyhowski, D. (1994). Estimation of a Panel Data Model in the Presence of Correlation between Regressors and a Two-Way Error Component. Econometric Theory, 10(1): 130-139.