NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA VỊT CỔ LŨNG

Ngày nhận bài: 14-05-2018

Ngày duyệt đăng: 12-07-2018

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hà, Đỗ, & Mùi, N. (2024). NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA VỊT CỔ LŨNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(5), 457–463. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/462

NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA VỊT CỔ LŨNG

Đỗ Ngọc Hà (*) 1, 2 , Nguyễn Bá Mùi 2

  • 1 Trường đại học Hồng Đức
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chất lượng thịt, vịt Cổ Lũng, khả năng cho thịt

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện trên vịt Cổ Lũng từ 1 ngày tuổi đến 11 tuần tuổi nuôi theo phương thức nuôi nhốt có ao tắm tại Thanh Hóa để đánh giá khả năng cho thịt và chất lượng thịt. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại thời điểm giết thịt ở 9, 10 và 11 tuần tuổi tỷ lệ thân thịt lần lượt là 67,97; 68,31 và 69,73%, tỷ lệ thịt đùi lần lượt là 12,24; 12,98 và 12,95%, tỷ lệ thịt lườn lần lượt là 12,06; 12, 94 và 12,96%. Tỷ lệ mất nước bảo quản, mất nước sau chế biến của thịt đùi và thịt lườn giảm dần trong khi độ dai của thịt lại tăng dần theo độ tuổi giết thịt. Độ pH15 của thịt từ 5,82-6,35; pH24 từ 5,60-6,10. Độ sáng (L*) dao động trong khoảng 42,80-46,74 trong đó thịt đùi của vịt sẫm màu hơn so với thịt lườn. Hàm lượng vật chất khô đạt từ 23,01-24,46%, hàm lượng khoáng tổng số đạt từ 1,23-1,32%, hàm lượng lipit thô đạt từ 1,86-2,18%, hàm lượng protein thô đạt từ 18,61-20,41%. Thịt vịt Cổ Lũng có đầy đủ các loại axit amin và đặc biệt là các axit amin thiết yếu. Hầu hết các thành phần axit amin tại thời điểm 10 tuần tuổi cao hơn so với 11 tuần tuổi.

    Tài liệu tham khảo

    Aronal A P., Huda N., and Ahmad R. (2012). Amino Acid and Fatty Acid Profiles of Peking and Muscovy DuckMeat. International Journal of Poultry Science, 11(3): 229-236.

    Barton-Gate P., Warriss P. D., Brown S. N. and Lambooij B. (1995). Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughter-methods of assessing meat quality, Proceedingof the EU-Seminar, Mariensee, pp. 22-33.

    Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Anh Tuấn và Nguyễn Hoàng Thịnh (2017). Đánh giá khả năng sản xuất thịt của vịt lai broiler F1(Sín Chéng X Super M3). Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, 216: 22-27.

    Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp,Hà Nội, tr. 39-43.

    Bui Huu Doan, Pham Kim Dang, Hoang Anh Tuan, Doan Van Soan and Nguyen Hoang Thinh (2017). Meat production capacity of Sin Cheng ducks in Lao Cai Province, Viet Nam. Proceedings of international conference on Animal production in Southeast Asia: Current status and future, pp. 78-85

    Cabaraux J. F., Hornick J. L., Dufransne I., Clinquart A., Istasse L. (2003). Engraissement de la femelle de réformeBlanc-Bleu Belge cularde: performanceszootechniques, caractéristiques de lacarcasse et qualité de la viande. Ann. Méd. Vet., 147: 423-431.

    Clinquart A. (2004a). Instruction pour la mesure du pH dans la viande de porc, Département des Sciences des Denrées Alimentaires, Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, pp. 1-11.

    Clinquart A. (2004b). Instruction pour la mesure de la couleur de la viande de porc par spectrocolorimetrie, Département des Sciences des Denrées Alimentaires, Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, pp. 1-7.

    Đặng Vũ Hòa, Đặng Thúy Nhung, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu (2014). Năng suất, chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa vịt Đốm và vịt T14. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(5): 697-703.

    Eei-Chul Hong, Kang-Nyeong Heo, Hak-Kyu Kim, Bo-Seok Kang, Chong-Dae, Hyo-Jun Choo, Hee-Chol Choi, Mirza Muhammad Haroon Mushtaq, Rana Parvin and Ji-Hyuk Kim. (2014). Growth performance, Carcass Yield and Meat Quality of Korean Native Duck. Journal of Agriculture Science and Technology, pp. 76-85.

    Hồ Khắc Oánh, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Phạm Hữu Chiến, Bùi Văn Thảnh, Bùi Văn Chủm (2011). Nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vịt Bầu Bến tại Hòa Bình, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao TBKT chăn nuôi vịt-ngan, tr. 169-172.

    Isguzar E., Kocak C., and Pingel H. (2002). Growth, carcass traits and meat quality of different local ducks and Turkish Pekins (short communication). Arch. Tierz., Dummerstorf, 45(4): 413-418.

    Katula K and Wang Y. (1994). Characterizaition of broiler meat quality facters as influenced by feed withdrawal time, J. Appl. Poult. Res., 3: 103-110.

    Kisiel T and Ksiazkiewicz. (2004). Comparison of physical and qualitative traits of meat of two Polish conservative flocks of ducks. Arch. Tierz., Dummerstorf, 47(4): 367-375.

    Muhlisin, Dong Soo Kim, Yeong Rae Song, Hong Rae Kim, Hyung Joo Kwon, Byoung Ki An, Chang Won Kang, Hak Kyu Kim, and Sung Ki Lee. (2013). Comparison of Meat Characteristics between Korean Native Duck and Imported Commercial Duck Raised under Identical Rearing and Feeding Condition. Korean J. Food Sci. An., 33(1).

    Nguyễn Đức Trọng, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Phiên, Ngô Văn Vĩnh và Lê Xuân Thọ (2011). Kết quả nuôi giữ, bảo tồn quỹ gen vịt Đốm (Pất Lài) và vịt Bầu Bến tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao TBKT chăn nuôi vịt-ngan, pp. 173-177.

    Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Long, Phạm Công Thiếu, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng (2006). Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Kỳ Lừa tại Viện chăn nuôi, Báo cáo khoa học viện chăn nuôi 2006, phần nghiên cứu về giống vật nuôi.

    Pingel, H. (2009) Waterfowl production for food security. Proceeding. IV World Waterfowl Conference, Thrissur, India, pp. 5-15.

    Ristic M. (1977). Einfluò von Lagerdauer und Temperatur auf die Fleischqualitot bei Geflỹgel, Kọlte und Klimatechn.,30: 464-475.

    Trần Huê Viên, Nguyễn Duy Hoan và Nông Quý Thoan (2002). Một Số đặc điểm sinh học và sức sản xuất thịt của giống vịt Kỳ Lừa, Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, 11: 994-995.

    Woloszyn A., Ksiazkiewicz J., Skrabka T., Blotnicka T., Haraf G., Biernat J., and Kisiel T. (2006). Comparison of amino acid and fatty acid composition of duck breast muscles from five flocks. Arch. Tierz., Dummerstorf, 49(2): 194-204.