NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNGIN VITROCÂY HOA HIÊN (Hemerocallis fulva)

Ngày nhận bài: 21-01-2016

Ngày duyệt đăng: 28-06-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hải, N., Phượng, P., & Dung, T. (2024). NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNGIN VITROCÂY HOA HIÊN (Hemerocallis fulva). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(6), 913–920. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/310

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNGIN VITROCÂY HOA HIÊN (Hemerocallis fulva)

Nguyễn Thị Lâm Hải (*) 1 , Phạm Thị Minh Phượng 2 , Trịnh Thị Mai Dung 2

  • 1 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nônghọc, HọcviệnNôngnghiệpViệtNam
  • Từ khóa

    Hemerocallis fulva, hoa hiên, nhân nhanh in vitro

    Tóm tắt


    Cây hoa hiên (Hemerocallis fulva) được đánh giá là cây trồng có giá trị làm cảnh và làm thuốc. Trong nghiên cứu này chúng tôi bước đầu xác định các thông số cơ bản của quy trình nhân nhanh in vitro cho cây hoa hiên bao gồm môi trường nuôi cấy khởi động, chất điều tiết sinh trưởng phù hợp cho nhân nhanh và tạo rễ đối với chồi cây hoa hiên in vitro. Kết quả nghiên cứu cho thấy, MS + 1 mg/L BA + 1 mg/L -NAA là môi trường thích hợp nhất để nuôi cấy khởi động chồi hoa hiên. Môi trường thích hợp để nhân nhanh chồi cây hoa hiên là môi trường MS + 1 mg/L BA + 1 mg/L IBA. Môi trường tối ưu để tạo rễ cho chồi cây hoa hiên in vitro là MS + 0,5 mg/L -NAA. Ra ngôi cây hoa hiên trên đất phù sa ẩm đạt hiệu quả cao nhất.

    Tài liệu tham khảo

    Amling J.W., Keever G.J., Kessler J.R. and Eakes D.J. (2007). Benzyladenine (BA) promotes ramet formation in Hemerocallis. J. Environ. Hort., 25(1):9-12.

    Chu, I. Y. E. and Kurtz, S. L. (1990). Commercialization of plant micropropagation, In:Ammirato, P. V., Evans, D. R,Sharp, W. Rand Bajaj, Y. P. S.(Eds.), Handbook of plant cell culture: ornamental Species, McGraw-Hill Pub. Compo NY, pp. 126-164.

    Dunwell, W.C. (2000). Hemerocallis(daylily) propagation. Research and Education Center, Dept. Horticulture, Univ. Kentucky. Princeton, KY.

    Heuser, C.W. and D.A. Apps. (1976). In vitro plantlet formation from flower petal explant of Hernerocalliscv. Chipper Cherry. Can. J. Bat.,54:616-618.

    Lemanska, W.C. (2000). Hemerocallis (daylily) propagation. Research and Education Center, Dept. Horticulture, Univ. Kentucky. Princeton, KY.

    Murashige, T. and Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culture. Physiol. Plant.,15: 473-497.

    Strode M. and Oglesby A. (1976). Daylily culture.Cooperative Extension Service, Circular 545/reprint. College of Agricultural and Environmental Science, Univ.georgia, Athens.

    Zhao, S.K., Carter. J. andGarber D.(2011).Callus induction and in vitroplant regeneration in daylily. HortScience,42:972.