PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC THỰC THI HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN KÉM GIỮA NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 08-10-2012

Ngày duyệt đăng: 20-12-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Nhân, T., & Takeuchi, I. (2024). PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC THỰC THI HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN KÉM GIỮA NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(7), 1069–1077. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/30

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC THỰC THI HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN KÉM GIỮA NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Trần Quốc Nhân (*) 1, 2, 3, 4, 5 , Ikuo Takeuchi 1

  • 1 Trường Đại học Nông nghiệp và Công nghệ Tokyo
  • 2 Khoa Phát triển Nông thôn, Đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ
  • 4 GraduateSchool of Agriculture, Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan
  • 5 College of Rural Development, C
  • Từ khóa

    Hình thức tổ chức hợp đồng, thực thi hợp đồng, sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng

    Tóm tắt


    Bài viết tổng quancác nghiên cứu ở trong và ngoài nước về sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng. Nghiên cứu làm sáng tỏ nội hàm khái niệm, lợi ích và trở ngại của sản xuất nông nghiệp qua hợp đồng, đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi hợp đồng đã ký giữa các bên. Kết quả nghiên cứu cho thấy hình thức tiêu thụ nông sản qua hợp đồng ở nước ta cũng có bản chất tương tự như sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng ở các nước khác, trong đó có 5 mô hình tổ chức thực hiện sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng đã và đang tồn tại bao gồm mô hình tập trung, mô hình trang trại hạt nhân, mô hình đa thành phần, mô hình phi chính thức và mô hình trung gian. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố liên quan đến môi trường hoạt động của hợp đồng như thể chế thực thi hợp đồng còn yếu kém, sự kém ổn định về giá cả nông sản trên thị trường, lợi ích do hợp đồng mang lại chưa đủ “hấp dẫn” và sức ép thị trường chưa đủ mạnh cũng có ảnh hưởng quan trọngđến việcthực thi hợp đồng tiêu thụ nông sản.

    Tài liệu tham khảo

    Arumugam, N., M.A. Fatimah, E.F.C. Chew, M. Zainalabidin (2010). Supply chain analysis of fresh fruit and vegetables (FFV): Prospects of contract farming. Czech Journal of Agricultural Economics 56 (9), 435-442

    LêHữu Ảnh, Nguyễn Quốc Oánh, Nguyễn Duy Linh, Hoàng Thị Hà và Lê Phương Nam (2011). Hình thức hợp đồng sản xuất giữa doanh nghiệp với hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu trong sản xuất chè và mía đường ở Sơn La. Tập chí Khoa học và Phát triển, 9 (6), 1032-1040

    Barry, P.J., S.T. Sonka, K. Lajili (1992). Vertical co-ordination, financial structure, and the changing theory of the firm. American Journal of Agricultural Economics, 74(1), 1219-1225.

    Bộ NN & PTNT (2008). Báo cáo số 578 BC/BNN-KTHT về tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng hóa nông sản thông qua hợp đồng, Bộ NN & PTNT, Hà Nội

    Coase, R.H (1937). The Nature of the Firm. Economica, New Series 4 (16), 386-405

    Eaton, C., A.W. Shepherd (2001). Contract farming: Partnerships for growth. FAO agricultural services bulletin 145, Rome

    Glover, D., K. Kusterer (1990). Small farmer, big business: Contract farming and rural development. The Macmillan Press LMD. Great Britain.

    Gow, H. R., D.H. Streeter, J.F.M. Swinnen (2000). How private contract enforcement mechanisms can succeed where public institutions fail: the case of Juhocukor a.s. Agricultural Economics 23, 253-265.

    Guo, H., R. W. Jolly (2008). Contractual arrangement and enforcement in transition agriculture: Theory and evidence from China. Food Policy 33, 570-575.

    Trần Văn Hiếu (2004). Thực trạng và giải pháp cho liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Tập chí Khoa học. Trường Đại học Cần Thơ.Số 1, 183 -188.

    Jagdish, K., K. K. Prakash (2008). Contract farming: problems, prospects and its effect on income and employment. Agricultural Economics Research Review 21, 243-250.

    Nguyễn Trí Khiêm (2005). Sản xuất nông nghiệp theohợp đồng bao tiêu sản phẩm tại An Giang. Trong “Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệp theohợp đồng”. Báo cáo hội thảo MP4/ Trường Đại học An Giang, ADB, 58 trang.

    Kirsten, J., K. Sartorius (2002). Linking agribusiness and small-scale farmers in developing countries: is there a new role for contract farming. Development Southern Africa 19 (4), 503 - 529.

    Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2011). Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL. Tập chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ19a, 96-108.

    Minot, N. W., (1986). Contract farming and its effect on small farmers in less developed countries. Working Paper No. 31. Deparment of Agricultural Economics, Michigan Sate University.

    Miyata, S., N. Minot, D. Hu (2009). Impact of contract farming on income: Linking small farmers, packers, and supermarkets in China. World Development 3(11),1781-1790.

    MP4. (2005). 30 trường hợp nghiên cứu về hợp đồng nông sản. ADB, Hà Nội, 164 trang.

    Rehber, E. (1998). Vertical integration in agriculture and contract farming. Working Paper No. 46. Faculty of Agriculture, Uludag University, Barsa, Turkey.

    Roberts, M., N.T. Khiêm (2005). Sử dụng hợp đồng và chất lượng gạo trong chuỗi giá trị cung cấp gạo tỉnh An Giang, Việt Nam. Trong “Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệp theohợp đồng”. Báo cáo hội thảo MP4/ Trường Đại học An Giang, ADB, 58 trang.

    Williamson, O.E (1979). Transaction Cost Economic: the governance of contractual relations. Jounal of Law and Economics 22 (2), 233-261.

    Williamson, O.E (1981). Economics of Organization: the transaction cost approach. The American Jounal of Sociology 87 (3), 548-577.