CẢI TIẾN THUẬT TOÁN INC TRONG ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠIHỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI CẤP ĐIỆN ĐỘC LẬP

Ngày nhận bài: 08-03-2016

Ngày duyệt đăng: 05-06-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lực, Đỗ, & Jin-song, K. (2024). CẢI TIẾN THUẬT TOÁN INC TRONG ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠIHỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI CẤP ĐIỆN ĐỘC LẬP. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), 785–798. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/294

CẢI TIẾN THUẬT TOÁN INC TRONG ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠIHỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI CẤP ĐIỆN ĐỘC LẬP

Đỗ Vũ Lực (*) 1 , Kang Jin-song 1

  • 1 Đại Học Đồng Tế (Tongji University), Thượng Hải, Trung Quốc
  • Từ khóa

    Bám điểm công suất cực đại (MPPT), pin điện mặt trời (PV), thuật toán điện dẫn gia tăng (INC), thuật toán điện áp không đổi (CVT)

    Tóm tắt


    Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, vô tận và không gây ô nhiễm môi trường. Việc nghiên cứu hệ thống điện mặt trời có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần khai thác triệt để nguồn năng lượng tự nhiên trong khi các nguồn năng lượng truyền thống đang ngày càng cạn kiệt. Điều khiển bám điểm công suất cực đại hệ thống pin điện mặt trời (Maximum Power Point Tracking, MPPT) được coi là một phần không thể thiếu trong hệ thống điện mặt trời, được áp dụng để nâng cao hiệu suất của dàn pin điện mặt trời. Bài báo giới thiệu và đưa ra một phương pháp cải tiến thuật toán điện dẫn gia tăng (Incremental Conductance Algorithm, INC); đồng thời kết hợp với phương pháp Điện áp không đổi (Constant Voltage tracking, CVT) thực hiện điều khiển bám điểm công suất cực đại của dàn pin điện mặt trời. Kết quả mô phỏng cho thấy, phương pháp cải tiến thuật toán INC cho hiệu quả tốt hơn.

    Tài liệu tham khảo

    Fangrui Liu, , , , (2008). A Variable Step-size INC MPPT Method for PV Systems [J]. IEEE Transactions on Industrial Electronics, 55(7): 2622-2628.

    Femia N., G. Petrone, G. Spagnuolo, and M. Vitelli (2005). “Optimization of perturb and observe maximum power point tracking method” IEEE Trans. Power Electron, 20(4): 963-973.

    Nguyen Viet Ngu, Le Thi Minh Tam, Tran Thi Thuong, Nguyen Xuan Truong (2015). Comparison of INC and P&O Algorithms in Maximum Power Point Tracking Control of Independently PV System. J. Sci. & Devel, 13.

    Mei Qiang, Mingwei Shan, Liying Liu, J.M. Guerrero (2011). A Novel Improved Variable Stepsize Incremental resistance MPPT Method for PV Systems [J]. IEEE Transactions on Industrial Electronics, 58(6): 2427-2434.

    Schoeman J. J. and J. D. Wyk (1982). A simplified maximal power controller for Terrestrial Photovoltaic panel arrays. inProc. 13th Annu. IEEE Power Electronic Spec. Conf., pp. 361-367.

    Tafticht T., K.Agbossou (2008). An improved maximum power point tracking method for photovoltaic systems. [J] Renewable Energy,33: 1508-151.

    Wang Liping, ZHANG Jiancheng (2011). The comparative research and improvement of PV maximum power point tracking control methods [J]. Power System and Clean Energy, 27(2): 52-55.

    Wu Libo, ZHAO Zheng ming, LIU Jianzheng (2006). Research on the stability of MPPT strategy applied in single stage grid connected photovoltaic system [J]. Proceedings of the CSEE, 26(6): 73-77.